- Giả thuyết về “thế giới gương”
Giới khoa học cho rằng dạng vật chất tối bí ẩn đóng vai trò liên kết vũ trụ trên thực tế lại đang che giấu một thế giới khác, và đó là ảnh phản chiếu của thế giới mà chúng ta đang thấy.
- Hóa thạch người 300.000 tuổi hé lộ nguồn gốc bất ngờ của nhân loại
Các nhà khoa học vừa khai quật thành công các hóa thạch người cổ đại nhiều tuổi nhất trên Trái đất tại Marốc, giúp mang lại những khám phá mới về nguồn gốc của nhân loại.
- Trước cả "Big bang"
Những vòng tròn đậm là vùng vũ trụ có nhiệt độ thấp bất thường. Có thể nào là dấu vết của vũ trụ trước vụ nổ lớn (Big bang)? Roger Penrose và Vahe Gurzadyan tìm cách chứng minh về một vũ trụ tự hủy diệt...
- Làm thế nào để đo đạc khoảng cách xuyên qua tâm Ngân Hà?
Các nhà khoa học đã có một ý tưởng chính xác hơn để đo đạc khoảng cách đến các thiên thể nằm ở phía bên kia tâm Ngân Hà so với Trái Đất.
- Các nhà thiên văn học tìm ra phần còn thiếu của vật chất trong vũ trụ
Giới khoa học đã phát hiện ra phần vật chất còn thiếu từ những năm 1990, đã biết nó nằm ở đâu nhưng đến giờ mới khẳng định được.
- Hình ảnh tuyệt đẹp về Ngân Hà khi quan sát qua sóng vô tuyến
Thiên văn học hiện đại cho phép chúng ta có những hình ảnh chi tiết về bầu trời hơn bao giờ hết. Kính viễn vọng ROSAT, Fermi và Planck đã cho chúng ta thấy được hình ảnh vũ trụ qua những bước sóng ánh sáng khác nhau.
- Sắp có định nghĩa mới về kg?
Kilogram (kg) đã được sử dụng như một đơn vị đo khối lượng tiêu chuẩn kể từ cuộc cách mạng Pháp, căn cứ vào khối lượng chính xác của một tảng kim loại đang được cất giữ ở Paris. Tuy nhiên, kg có thể sắp được tạo cho một định nghĩa mới, chính xác hơn và lần đầu tiên sẽ không cần phải có tham chiếu đến một vật chất cụ thể.