polymer hydrogel
- Công nghệ in 3D giúp con người "bất tử" Nghiên cứu do các nhà khoa học Đại học Tel Aviv, Israel thực hiện bằng công nghệ in 3D nhỏ, tạo ra thiết bị tương thích sinh học với con người và cấy ghép vào cơ thể.
- Sản xuất “túi môi trường” từ vỏ tôm Ngoài mục đích biến rác thải từ vỏ tôm thành sản phẩm hữu ích, dự án còn góp phần giảm thải lượng túi nilon được sử dụng và tích tụ ra môi trường gây những tác hại xấu cho môi trường sinh thái cũng như là cư dân địa phương.
- Biến không khí sa mạc thành nước uống theo cách hoàn toàn mới Một thiết bị nguyên mẫu mới, được phát triển tại Đại học Khoa học và Công nghệ King Abdullah (KAUST) ở Ả Rập Saudi, có thể hấp thụ hơi nước và sau đó giải phóng nước lỏng theo yêu cầu.
- "Áo mưa" thế hệ mới mang lại cảm giác như "yêu" trực tiếp Các nhà khoa học đến từ Australia đang thiết kế loại bao cao su thế hệ mới giúp người dùng có cảm giác như "yêu" trực tiếp.
- Chế tạo cao su từ bồ công anh Các nhà khoa học Đức đã tiến một bước gần hơn đến việc sản xuất cao su thiên nhiên quy mô lớn từ cây bồ công anh.
- Chuối được sử dụng trong sản xuất chất dẻo Các chuyên gia nghiên cứu đến từ Trường Đại học Queen, Belfast, Bắc Ai - Len là những người đi tiên phong trong việc chế tạo các sản phẩm nhựa dẻo từ cây chuối.
- Pin Lithium-Ion và Lithium-polymer có gì khác biệt? Hai công nghệ pin Lithium-Ion (Li-Ion) và Lithium-polymer (Li-Po) có sự khác biệt như thế nào và sự khác biệt đó ảnh hưởng ra sao đến trải nghiệm và độ an toàn khi sử dụng?
- "Siêu thạch" chứa 80% nước nhưng có khả năng chịu lực khủng khiếp, cho xe cán qua cũng không vỡ Theo nhóm nghiên cứu, cấu trúc đặc biệt giúp "siêu thạch" có thể chịu được lực tương đương với một con voi đứng trên đó mà không bị đè bẹp.
- Phương pháp "hồi sinh" trái tim chỉ bằng một mũi tiêm Các nhà khoa học chỉ ra rằng, những người sống sót sau cơn đau tim, đột quỵ sẽ tăng nguy cơ bị suy tim vào lần sau bởi cơ tim bị ảnh hưởng nhiều.
- Vật liệu polymer đầu tiên trên thế giới có thể tự di chuyển được bằng ánh sáng Các nhà khoa học tại Đại học Công nghệ Eindhoven và Đại học Kent đã chế tạo thành công một loại vật liệu mới có thể di chuyển về phía trước theo kiểu gợn sóng dưới tác động của ánh sáng.