quỹ đạo Trái Đất
- Tái chế rác thải vũ trụ, tưởng không thể mà có thể! Không chỉ xả rác ra môi trường thiên nhiên dưới mặt đất, chúng ta còn để lại đầy rẫy “dấu ấn của thế giới văn minh” bên ngoài vũ trụ.
- Khách sạn vũ trụ của Nga tham gia khoa học Vào năm 2010, Orbital Technologies, một công ty tại Nga, từng thông báo kế hoạch xây dựng khách sạn trên quỹ đạo trái đất. Theo kế hoạch, module đầu tiên của khách sạn sẽ được đưa lên quỹ đạo vào năm 2016. Module này, bao gồm 4 phòng và có khả năng chứa 7 người, sẽ được tập đoàn Energia xây dựng.
- Trung Quốc dự định dùng tia laser tiêu hủy rác vũ trụ Các nhà khoa học tại Đại học Kỹ thuật Không quân Trung Quốc đề xuất dùng tia laser khổng lồ phá hủy vệ tinh cũ và các loại rác vũ trụ khác để dọn sạch quỹ đạo Trái đất, Newsweek hôm 15/1 đưa tin.
- Trung Quốc phát triển dự án trạm vũ trụ có người Trung Quốckhởi động chương trình trạm vũ trụ có người điều khiển, với mục tiêu xây dựng một phòng thí nghiệm có người trên vũ trụ.
- Mưa sao băng mới từ "Thiên Đàn" rơi xuống Trái đất một lần duy nhất NASA cho biết một cơn mưa sao băng xuất phát từ chòm sao Thiên Đàn (Ara), chưa từng được lịch sử ghi nhận, sẽ xuất hiện vào mùa thu năm nay.
- Hiện tượng ma quái bí ẩn trên quỹ đạo Trái đất Phi hành gia Andreas Mogensen của Cơ quan Không gian châu Âu (ESA) hôm 5/12 đã quay được một hiện tượng bí ẩn và rùng rợn gọi là "tinh linh đỏ" trên quỹ đạo thấp của trái đất.
- Bệ phóng vệ tinh sắp được xây dựng ở New Zealand New Zealand sẽ sớm trở thành trung tâm chính để phóng vệ tinh lên quỹ đạo sau khi Rocket Lab, công ty hàng không vũ trụ của Mỹ, thông báo kế hoạch xây dựng bệ phóng tại nước này.
- Ống phóng tên lửa có thể trở lại Trái đất sau 50 năm Các nhà khoa học theo dõi một vật thể sắp tiến vào quỹ đạo Trái Đất nhưng chưa rõ đây là tiểu hành tinh hay ống phóng tên lửa cũ.
- Ấn Độ phóng thành công 5 vệ tinh của Anh lên quỹ đạo Trái Đất Ấn Độ đã đưa thành công lên quỹ đạo Trái Đất 5 vệ tinh của Anh bằng Thiết bị phóng địa cực biến thể XL (PSLV-XL).
- Argentina lên kế hoạch phóng vệ tinh địa tĩnh tự tạo thứ hai Ngày 12/8, vệ tinh địa tĩnh mang tên Arsat 2 do các nhà khoa học Argentina chế tạo đã được chuyển vào container chuẩn bị vận chuyển sang bãi phóng Kourou ở lãnh thổ Guayana thuộc Pháp tại Nam Mỹ để đưa vào vũ trụ trong tháng 9.