quan sát nguyệt thực
- Khu vực nào ở Việt Nam có thể xem nguyệt thực dài nhất thế kỷ? Rạng sáng 28/7, người Việt có cơ hội quan sát nguyệt thực kéo dài hơn 5 tiếng, từ 00h14 đến 6h28, trong đó nguyệt thực toàn phần bắt đầu từ 2h30 đến 4h13.
- Người Việt có thể ngắm nguyệt thực toàn phần và siêu trăng trong tối nay Hai hiện tượng thiên văn xảy ra đồng thời tối 31/1 và nếu thời tiết thuận lợi, mọi miền Việt Nam đều quan sát được.
- Có thể quan sát nguyệt thực nửa tối rạng sáng 19/10 Rạng sáng ngày 19/10, người yêu thích thiên văn ở Việt Nam sẽ có dịp quan sát một phần hiện tượng nguyệt thực nửa tối.
- Sao Hỏa tỏa sáng cùng với trăng máu dài nhất thế kỷ Trăng máu hay nguyệt thực dài nhất thế kỷ, kéo dài hơn 5 giờ với phần nguyệt thực toàn phần khoảng 1 giờ 45 phút, là hiện tượng thiên văn được trông đợi nhất trong tháng 7 này.
- Sắp diễn ra nguyệt thực đầu tiên trong năm 2023 Mặt trăng sẽ đi vào vùng bóng tối ngoài của Trái Đất ngày 5/5, tạo ra nguyệt thực nửa tối, khiến Mặt trăng trông mờ hơn nhưng không biến mất.
- Việt Nam sắp quan sát được nguyệt thực một phần, Mặt trăng chuyển màu đỏ như máu Nguyệt thực một phần - hiện tượng thiên văn đáng chú ý nhất trong nửa cuối năm 2023 sẽ diễn ra vào rạng sáng 29/10.
- Hôm nay nhiều nơi có thể quan sát nguyệt thực toàn phần Nguyệt thực toàn phần cuối cùng của năm nay đạt cực đại lúc 17h59, ngày 8/11 (giờ Hà Nội). Tại Việt Nam có thể quan sát từ các vị trí nhìn về hướng Đông.
- Nguyệt thực ảnh hưởng đến con người như thế nào? Nguyệt thực tháng 11 là kỳ nguyệt thực thứ hai của năm nay. Đây cũng là kỳ nguyệt thực duy nhất trong năm 2022 mà người dân Việt Nam có thể quan sát.
- Đêm mai Đài thiên văn Hòa Lạc tổ chức quan sát Nguyệt thực Hơn 100 bạn trẻ yêu thích khoa học vũ trụ đăng ký tham gia khám phá bầu trời và quan sát Nguyệt thực một phần vào đêm 16/7.
- Ngày mai (8/10) Việt Nam đón xem hiện tượng trăng máu Tối 8/10, Việt Nam sẽ có cơ hội quan sát nguyệt thực toàn phần lần thứ hai trong năm. Hiện tượng này xảy ra cũng là lúc mặt trăng nhuốm màu đỏ rõ và đẹp nhất.