- Bảy cách biến rơm rạ thành tiền, thay vì đốt bỏ
Làm phân bón, thức ăn gia súc, trồng nấm... là những cách đơn giản giúp nông dân kiếm được tiền từ phế phẩm nông nghiệp.
- Công nghệ xử lý rơm rạ thành phân hữu cơ
Công nghệ xử lý rơm rạ tại ruộng làm phân bón sinh học nhằm bảo vệ môi trường và phát triển nông nghiệp bền vững là công trình đem lại cho TS Lê Văn Tri giải nhất giải thưởng Sáng tạo khoa học và công nghệ Việt Nam (Vifotec) năm 2016.
- Nhiên liệu mới từ rơm rạ
Sau thu hoạch, lúa mì, lúa mạch, yến mạch, cải dầu… thải ra một nguồn sinh khối lớn có thể dùng để sản xuất nhiên liệu sinh học thế hệ thứ hai.
- Có thể sản xuất 31 triệu tấn dầu sinh học từ rơm rạ
Việt Nam có thể sản xuất được 31 triệu tấn dầu sinh học (bio oil)/năm từ rơm rạ - một trong những phụ phế phẩm của sản xuất nông nghiệp hiện vẫn chủ yếu được nhà nông đốt bỏ sau thu hoạch.
- Trichoderma có khả năng xử lý rơm rạ ngay tại đồng
Viện Lúa Đồng bằng sông Cửu Long vừa nghiên cứu, tuyển chọn và sản xuất thành công chế phẩm sinh học Trichoderma có khả năng xử lý rơm rạ trực tiếp ngoài đồng, với quy mô lớn, giảm chi phí thu gom rơm, vận chuyển và đánh đống ủ.
- Xử lý ô nhiễm nông thôn bằng chế phẩm sinh học
Mô hình xử lý ô nhiễm môi trường nông thôn bằng chế phẩm sinh học được tỉnh Phú Thọ triển khai thành công không chỉ giúp tạo ra nguồn phân hữu cơ vi sinh phục vụ hiệu quả cho sản xuất nông nghiệp mà còn giúp giảm chi phí sản xuất, tăng độ phì nhiêu của đất.
- Biến rơm thành phân bón, tiết kiệm cả ngàn tỷ đồng
Việc nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ sinh học vào xử lý các phế thải từ nông nghiệp được coi là hướng đi đúng, đảm bảo nền sản xuất nông nghiệp bền vững.