rắn độc có răng nanh dài nhất thế giới
- Rắn cực độc với nhát cắn khiến nạn nhân tan xương nát thịt Rắn hổ lục đầu giáo vàng óng (golden lancehead viper) là một trong những loài rắn độc nhất thế giới và chúng chỉ được tìm thấy ở hòn đảo Ilha de Queimada - còn gọi là Đảo Rắn.
- Gà mẹ tung "liên hoàn cước" tát thẳng mặt rắn hổ mang để bảo vệ đàn con Thấy con rắn hổ mang tiến đến, gà mẹ đã nhảy ra tấn công để bảo vệ đàn con của mình. Cái kết của cuộc chiến đã khiến không ít người xem phải ngỡ ngàng.
- Phát hiện 3 loài cây giúp hấp thu khí độc trong nhà Theo TS Phùng Văn Khoa, Phó Chủ nhiệm Khoa sau đại học, trường Đại học Lâm nghiệp (Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội), toluene là một dung môi hữu cơ dễ bay hơi và được ứng dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp.
- Video: Cận cảnh "bữa tiệc buffet" cầu kỳ, hoành tráng của trang trại với khoảng 1.500 con rắn hổ mang Đây là một bữa ăn thông thường mà những chủ nuôi phải chuẩn bị cho bầy rắn của mình.
- Taipan nội địa: Loài rắn có nọc độc giết chết 100 người cùng lúc Sinh sống chủ yếu tại các vùng nội địa ở Australia, loài động vật sở hữu nọc độc khủng khiếp nhất thế giới này có thể giết chết 100 người sau 45 phút cắn.
- Những loài cá quái dị và nguy hiểm bậc nhất Không chỉ có hình thù quái dị, những loại cá này còn vô cùng nguy hiểm với nọc độc cực mạnh, những bộ răng sắc lẹm hay khả năng hút máu kinh hoàng…
- "Ma dược" trong mộ cổ Nữ Hoàng Đỏ khiến người Maya biến mất? Các nhà khoa học Mỹ đã phát hiện ra một vấn đề kinh hoàng ở di tích thành phố Tikal của người Maya, liên quan đến thứ tạo nên sắc đỏ đáng sợ trong mộ cổ một vị nữ hoàng.
- Đập Tam Hiệp Trung Quốc: 13 sự thật về con đập khổng lồ gây tranh cãi đã làm chậm quá trình quay của Trái Đất Đập Tam Hiệp Trung Quốc (tiếng Anh Three Gorges Dam) là một trong những dự án đầy tham vọng và gây tranh cãi trên hành tinh. Nhưng bạn biết bao nhiêu về đập Tam Hiệp?
- Sau mỏ kim cương "khủng", Nga lại phát hiện thêm mỏ vàng có trữ lượng lớn nhất thế giới Trữ lượng mỏ vàng từ thời Liên Xô này lên tới 1.134 tấn quặng.
- Bộ lạc nguyên thủy sống trong rừng sâu, duy trì tục sinh con như gà đẻ trứng Bộ lạc nguyên thủy sống trong rừng sâu châu Phi có tên Kusoa vẫn duy trì cách sinh con như gà đẻ trứng nhưng nhờ có sức khỏe tốt nên tỷ lệ tử vong không cao.