- Rái cá biển "bảo vệ trái đất"
Khi săn lùng nhím biển, rái cá chẳng những giải quyết cơn đói của chúng, mà còn giúp loài người giảm đà ấm lên của địa cầu, các nhà khoa học khẳng định. Nhím biển ăn tảo bẹ, loài thực vật hấp thụ mạnh khí CO2 từ không khí.
- Những khu rừng huyền bí nhất thế giới
Cuốn sách "Forests" (tạm dịch: Những khu rừng) của Kieron Connolly mở ra một thế giới huyền bí tới cho độc giả.
- Cháy rừng dữ dội tạo ra mây lửa, trời chuyển màu đỏ cam "như tận thế"
Không chỉ khiến bầu trời chuyển sang màu đỏ cam, các đám cháy rừng ở Úc mạnh đến mức làm thay đổi cả thời tiết địa phương, hình thành nên các đám mây lửa có thể tạo ra sấm chớp. Đã có gần 10 người chết và mất tích.
- Ác mộng ngày hè tại Hy Lạp: Hàng nghìn người nằm vạ vật khắp nơi, chờ được giải cứu khỏi thảm họa
Hàng ngàn người nằm chật cứng trong một nhà thi đấu thể thao cũng như la liệt khắp sân bay sau khi sơ tán khỏi thảm họa cháy rừng tại đảo Rhodes, Hy Lạp.
- Nước biển ấm lên làm thoái hóa các rừng tảo bẹ
Các rừng tảo bẹ trên toàn thế giới đang thoái hóa do nhiệt độ đại dương tăng. Một nhóm các nhà nghiên cứu New Zealand đang nỗ lực khôi phục môi trường sống quý giá này.
- Dữ liệu từ vệ tinh giúp theo dõi rừng tảo bẹ lớn nhất thế giới
Các nhà khoa học tại Đại học UC Santa Barbara, Hoa Kỳ, đã phát triển phương pháp mới để nghiên cứu các yếu tố môi trường và khí hậu ảnh hưởng đến hệ sinh thái rừng tảo bẹ khổng lồ như thế nào ở quy mô lớn chưa từng có trước đây, kể cả không gian và thời gian.
- Phát hiện cháy rừng tạo ra kim loại cực độc gây ung thư
Sau một số vụ cháy rừng dữ dội gần đây ở Bắc California (Mỹ), các nhà khoa học kiểm tra đất bị cháy và phát hiện nó chứa đầy kim loại gây ung thư gọi là crom hóa trị 6.