robot Curiosity
- Cảm ơn Curiosity vì những bức ảnh tuyệt vời vừa được gửi về từ Sao Hỏa Chú robot nhỏ bé Curiosity đang khám phá phần chân Núi Sharp trên Sao Hỏa, và vừa mới gửi về nhà những tấm ảnh kỉ niệm trong chuyến du lịch dài ngày của mình.
- Sao Hỏa “nóng” hơn 0°C Sau khi hạ cánh thành công ngày 6/8, robot Curiosity của Cơ quan Không gian Mỹ (NASA) bắt đầu hành trình khám phá sao Hỏa và đều đặn chuyển dữ liệu về trái đất.
- Sự sống có thể từng tồn tại 700 triệu năm trên sao Hỏa Nước có khả năng hiện diện trong thời gian rất dài trên sao Hỏa, tạo điều kiện cho sự sống phát triển.
- Xe tự hành trên Sao Hỏa đã hoạt động trở lại Curiosity đã hoạt động trở lại sau khi bị tắt máy vào tuần trước và ngừng liên lạc với Trái Đất.
- Sao Hỏa từng có bầu khí quyển giàu oxy giống như Trái Đất Sử dụng thiết bị laser tại miệng hố Gale trên sao Hỏa, robot tự hành Curiosity đã phát hiện ra những hòn đá có chứa oxit mangan, loại hợp chất đòi hỏi phải có oxy mới hình thành được
- Ảnh sao Hỏa “siêu nét” của "Tò mò" Các nhà khoa học Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) vô cùng hứng thú với bức ảnh sao Hỏa “không chỉnh hợp” siêu nét, vừa được robot “Tò mò” chụp và gửi về.
- Robot của NASA bị cấm lại gần nguồn nước trên sao Hỏa Mặc dù phát hiện ra nguồn nước nhưng các robot của NASA sẽ không được lại gần khu vực này để thu thập dữ liệu vì nguy cơ lây lan các vi khuẩn có hại từ trái đất.
- Lốp vĩnh cửu của NASA: đi được trên mọi địa hình, chịu được độ lạnh -200 độ C Không chỉ dành riêng cho sứ mệnh sao Hỏa, loại lốp này nhiều khả năng sẽ còn được sử dụng trên chính Trái đất.
- Phát hiện vật thể lạ chuyển động trên sao Hỏa Sau khi vừa được công bố, đoạn clip kể trên đã kích hoạt một đợt tranh cãi trên mạng xã hội về việc liệu có tồn tại sự sống trên sao Hỏa.
- Robot của NASA khoan tìm "kho báu" trên sao Hoả Curiosity là robot đầu tiên có khả năng khoan sâu vào đá của sao Hỏa. Lần này, Curiosity sử dụng hệ thống khoan và đập của mình để khoan, đập vào đá, lấy mẫu vật và đưa về phòng nghiên cứu trực tiếp của Curiosity.