ross 128
- Phát hiện hành tinh ôn đới dễ sống hơn cả Trái đất Ross 128b, hành tinh thuộc về một hệ mặt trời khác trong chòm sao Xử Nữ, có khả năng tồn tại sự sống tốt hơn trái đất. Một năm ở hành tinh này chỉ có 9,9 ngày.
- Tín hiệu lạ từ ngôi sao cách Trái Đất 11 năm ánh sáng Các nhà khoa học tại Đài thiên văn Arecibo ở Puerto Rico hôm 12/5 phát hiện những tín hiệu vô tuyến bất thường nhiều khả năng đến từ Ross 128, một ngôi sao lùn đỏ.
- Tìm ra nguồn phát tín hiệu lạ từ sao lùn đỏ Tuần trước, đài thiên văn Arecibo ở Puerto Rico lần đầu tiên thu được tín hiệu về các đợt bùng phát sóng vô tuyến.
- Tìm ra thứ "vượt không-thời gian" tới 2 tỷ năm dưới đáy biển Làm thế nào mà một phần của lục địa lại nằm dưới đáy biển, nơi mà chỉ hơn 2 tỷ năm sau mới được hình thành?
- Phát hiện thế giới bị mất tích Các nhà khoa học vừa phát hiện một vùng đất có niên đại cách đây 56 triệu năm ở bắc Đại Tây Dương, từ dữ liệu do các tập đoàn dầu mỏ cung cấp.
- Phát hiện một hành tinh con người có thể sinh sống Trạm quan sát Nam Âu (ESO) ngày 15/11 cho biết đã phát hiện một hành tinh ngoài Hệ Mặt trời có các điều kiện về lý thuyết con người có thể sinh sống được.
- Sáng chế giúp điện thoại ngâm nước thoải mái vẫn khô ráo Hợp chất phun kỵ nước này không cho phép các hạt nước tiếp cận bề mặt các thiết bị như: điện thoại di động. Chủ tịch Công ty Ross Nanotechnology Andy Joness nói rằng thành phần của hợp chất phun kỳ diệu này đang được giữ bí mật nghiêm ngặt. Ông chỉ tiết lộ rằng hợp chất có các thuộc tính kỳ diệu như vậy là do nó có chứa các hạt nano kích thước gần 20nm m
- Bị bỏ lại trên đảo hoang 200 năm, những con chuột nhà đã tiến hóa thành một loài ăn thịt khát máu Từ thiên đường cho loài hải âu, đảo Gough bây giờ đã trở thành địa ngục với gần 2 triệu con chuột ăn thịt.
- Sinh vật bí ẩn tồn tại dưới lớp băng dày 740m ở Nam Cực Các chuyên gia vô cùng bất ngờ khi tìm thấy nhiều sinh vật nhỏ tồn tại ở dưới lớp băng dày ở Nam Cực.
- Nông dân Australia bắt được "quái vật" hơn 100 năm chưa từng xuất hiện và từng được cho là đã tuyệt chủng Loài này được cho là đã tuyệt chủng ở Nam Úc và không có ghi chép chính thức nào trong khoảng hơn 100 năm qua.