sáo đá
- 3 loài chim xâm hại nguy hiểm nhất trên thế giới Sáo nâu - Acridotheres tristis: Đây là loài chim bản địa của Ấn Độ, nhưng đã và đang được du nhập đến mọi nơi trên thế giới, chủ yếu là để tiêu diệt sâu hại nông nghiệp.
- Những kẻ xâm lăng làm thay đổi thế giới Sự xuất hiện của một sinh vật ngoại lai có thể làm biến đổi hay phá hủy vĩnh viễn quần thể động thực vật bản địa. Lịch sử phát triển tự nhiên đã ghi nhận những cuộc xâm lăng đã vĩnh viễn làm thay đổi bề mặt hành tinh của chúng ta.
- Chim sáo đá túm mỏ kẻ thù đuổi ra khỏi tổ Một con chim sáo đá châu Âu luẩn quẩn quanh hốc cây có tổ của một con chim nhỏ khác trước khi tiến hành một cuộc tấn công cướp tổ. Nhưng không may cho nó, đối thủ của nó chẳng hề "hiền" chút nào.
- Cú đột kích trên không của đại bàng đầu trọc Con chim sáo đá nhỏ bé không còn cơ hội thoát thân khi con đại bàng đói mồi tấn công nó giữa không trung.
- Những động vật “đánh cắp” chất độc của loài khác Vừa qua người ta phát hiện một loài nhái, dài không đầy 1 cm, nhưng chất độc của nó đủ đề giết chết một vài người. Điều đáng nói chính là chất độc ấy nó chiếm đoạt của loại rệp độc mà nó thường chén.
- Loài chim cũng có mafia Các nhà sinh học đã chứng minh trong xã hội các loài chim cũng có những tay mafia, chuyên bảo kê cho các loài khác chống lại các chim dữ (chim ăn thịt) và được trả công bằng thực phẩm hậu hĩnh.
- Điểm mặt những loài vật biết "đánh cắp" chất độc của loài khác Trong thế giới động vật, nhiều loài “đánh cắp” chất độc từ chính loại thức ăn mà chúng dung nạp, coi nó như vũ khí để bảo vệ bản thân.
- Đàn chim đang bay trên trời bỗng rơi rụng như sung xuống đất s
- Khoảnh khắc cận kề tử thần Hải cẩu nhảy được xuống biển ngay cả khi đã nằm trong miệng cá mập trong khi sáo đá không có bất kỳ cơ hội nào để thoát thân khi đại bàng lao tới từ phía sau như một tia chớp.
- Bằng chứng sự sống có thể tồn tại ở vũ trụ song song Nhóm nghiên cứu Anh phát hiện năng lượng tối không ảnh hưởng tới quá trình hình thành sao, suy đoán sự sống ngoài hành tinh có thể tồn tại ở vũ trụ khác.