- Nọc độc của rắn hổ mang chúa mạnh như thế nào?
Rắn hổ mang chúa là loài rắn thuộc họ rắn hổ, phân bố chủ yếu trong các vùng rừng nhiệt đới. Đây là loài rắn độc dài nhất thế giới, với chiều dài tối đa ghi nhận được trong tự nhiên là 7m.
- Chuyên gia chỉ ra 5 sai lầm khi sơ cứu người bị rắn độc cắn
Việc cố gắng hút nọc độc của rắn, gây điện giật hay sử dụng "hòn đá chữa rắn cắn"... đều không mang lại hiệu quả, thậm chí làm chậm trễ thời gian cứu nạn nhân.
- Cách sơ cấp cứu và phòng ngừa rắn lục đuôi đỏ cắn
Rắn lục đuôi đỏ là một trong số các loài rắn có nọc độc cực mạnh. Mức độ độc của nó chỉ đứng sau loài rắn hổ mang chúa.
- Nọc độc của rắn cạp nia nguy hiểm thế nào?
Nọc độc của rắn cạp nia tác động lên hệ thần kinh, làm tê liệt tứ chi, khiến nạn nhân rơi vào tình trạng suy hô hấp.
- Cẩn trọng trong mùa sinh sôi, phát triển của rắn độc
Bác sĩ Nguyên khuyến cáo, hiện Việt Nam có rất nhiều loại rắn độc và mỗi loại lại có cơ chế gây độc khác nhau, nên tùy theo loại rắn độc để có biện pháp sơ cứu cũng như hướng điều trị.
- Cách đối phó khi rắn độc bò vào nhà sau lũ
Theo các bác sĩ, tấn công hay bỏ chạy đều không phải cách xử lý tốt khi gặp rắn.
- Bị rắn độc cắn, những điều nên và không nên làm để tránh nguy hiểm
Mùa mưa là giai đoạn sinh nở, phát triển của rắn, đặc biệt các loài rắn độc.