sứ mệnh vũ trụ
- Giải mã truyền thuyết đồ điện tử hỏng chỉ cần "đập đập, gõ gõ" là lại chạy ngon lành Ta có "percussive maintenance", dịch cụ thể thì là "bảo trì bằng cách gõ". Còn nói với cách dân dã dễ hiểu thì là "gõ vài cái cho nó chạy tiếp".
- Atlantis - Tàu con thoi xuyên hai thế kỷ Hôm qua (21/7), tàu con thoi Atlantis trở về trái đất an toàn, khép lại sứ mệnh vũ trụ xuyên hai thế kỷ, để lại phía sau cả một giai đoạn tự hào của NASA nói riêng và nước Mỹ nói chung.
- Phi thuyền Trung Quốc trở về trái đất Đúng như dự kiến, vào lúc 8 giờ 07 phút ngày 26/6 (giờ địa phương), tàu vũ trụ Thần Châu 10 của Trung Quốc mang theo 3 phi hành gia đã hoàn thành chuyến bay lịch sử, trở về Trái đất thành công.
- Top 6 sứ mệnh vũ trụ được trông chờ năm 2021 Đại dịch Covid-19 không ngăn được khát vọng thám hiểm không gian của nhân loại trong năm 2020 và năm 2021 cũng vậy, với những sứ mệnh vũ trụ đáng chú ý đã được "lên lịch".
- Những sứ mệnh vũ trụ hấp dẫn trong những năm tới Những sứ mệnh vũ trụ được lên kế hoạch trong khoảng 5 - 6 năm tới đây có nhiều chi tiết hấp dẫn. Đây vẫn chưa phải là lúc chúng ta nghĩ tới việc đưa người lên sao Hỏa.
- NASA bị hack, dữ liệu sứ mệnh du hành vũ trụ bị đánh cắp Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) xác nhận, máy tính của Phòng thí nghiệm Tên lửa đẩy (JPL) bị hack năm ngoái.
- Video tàu Atlantis tách khỏi trạm ISS Atlantis được công ty Rockwell International ở Nam California chế tạo và đưa tới Trung tâm Vũ trụ John F. Kennedy ở phía đông bang Florida vào tháng 4/1985.c tế (ISS) khi kết nối với trạm này, mà tiếp tục tự cung cấp năng lượng từ các pin nhiên liệu.
- Helium - Nhân tố bí ẩn khiến các sứ mệnh vũ trụ gặp khó khăn Helium - khí nhẹ nhất thế giới, tưởng chừng vô hại nhưng lại là nguyên nhân gây ra nhiều sự cố trì hoãn trong các sứ mệnh không gian quan trọng.
- Ảnh sứ mệnh Apollo 12 quý báu vừa công bố của NASA Đừng bỏ lỡ cơ hội chiêm ngưỡng những bức ảnh quý báu của sứ mệnh Apollo 12, sứ mệnh vũ trụ đưa con người lên Mặt Trăng và chụp những bức ảnh khó tin, vừa được NASA công bố.
- Các nhà khoa học “nuôi” nội tạng người trong không gian để làm gì? Trạm không gian quốc tế ISS không chỉ phục vụ cho các sứ mệnh vũ trụ mà còn là phòng thí nghiệm cho sứ mệnh sinh học: nuôi cấy các bộ phận cơ thể người.