- 2006: Năm "kinh hoàng" của bảo mật
Dù chưa đi hết chặng đường song 2006 vẫn đi vào lịch sử như là năm kỷ lục của những lỗ hổng bảo mật. Niềm an ủi duy nhất: Chỉ có một phần nhỏ trong số đó là thực sự nguy hiểm.
- Chuột sử dụng noron chuyên biệt để nhận ra carbon dioxide trong không khí
Đối với chuột, chất dioxide carbon có nghĩa là sự nguy hiểm. Cuộc nghiên cứu mới từ trường Đại học Rockefeller chứng minh chuột có một cách nhận biết chất dioxide carbon liên quan đến một bộ nơ-ron khứu giác đặc biệt, khám phá có hàm ý nói về sự gia tăng đượ
- Video: Đá kĩ thuật số cảnh báo mức độ say xỉn
Ý tưởng chế tạo thiết bị này của Dhairya Dand hình thành khi anh này bị phạt viết một bài nghiên cứu 20 trang về sự nguy hiểm của việc uống say sau khi anh gặp rắc rối với ban giám hiệu nhà trường vì đêm say rượu của mình.
- Pin điện thoại hoạt động 20 năm liên tục
Pin nguyên tử hoạt động trên cơ sở phân chia hạt nhân. Nhiều người ngại vì sự nguy hiểm gây ra do để chất phóng xạ ngay trong túi. Nhưng bạn có thể yên tâm vì các nhà sáng chế đã tính toán rất kỹ trên sản phẩm của mình.
- Những sự thật thú vị về cá mập khiến bạn kinh ngạc
Cá mập là một trong những sinh vật biển nguy hiểm nhất của đại dương. Chúng là những sát thủ đáng sợ đối với sinh vật biển cũng như con người. Bên cạnh sự nguy hiểm đó chúng còn có những điều rất thú vị mà bạn không ngờ tới.
- Video: Rắn hổ mang châu phi tấn công Sư tử
Con sư tử đầu đàn tiếp cận rắn hổ mang đen châu Phi nhưng nó có thể đã không lường trước được sự nguy hiểm chết người của loài rắn độc này khi con mồi bất ngờ phun nọc độc để tấn công đối phương.
- Lý do "bạn vẫn bình yên" khi đi chân trần trên thủy tinh, than hồng
Mới đây, hình ảnh học sinh một trường trung học đang bước chân trần trên thảm rải thủy tinh gây xôn xao dư luận. Nhiều người cho rằng, hành động được cho là "thể hiện lòng dũng cảm" này thực sự nguy hiểm với ngay cả người lớn.