sao mới
- Mất bao lâu để đến được hệ sao khác ngoài Hệ Mặt trời? Một nhóm các nhà vật lý quyết định ước tính xem chúng ta mất bao nhiêu thời gian để đến được các hệ sao khác trong Dải Ngân hà bằng các tàu vũ trụ hiện có.
- Trái đất có Mặt trời thứ hai, mang tên "nữ thần báo thù" Nemesis Mặt trời thứ hai Nemesis đã ra đời cùng một lúc với Mặt trời và vẫn luôn ẩn nấp trong vùng tối, gây ra các sự kiện tuyệt chủng mỗi 27 triệu năm.
- Sự kiện ngàn năm: Nhân loại sắp được chứng kiến sự hình thành của ngôi sao mới Một vụ va chạm lớn giữa hai ngôi sao bị hút vào nhau trong một ngàn năm qua có khả năng sẽ tạo ra ngôi sao mới sáng rực trời đêm 2022.
- Tại sao mọi người hôn nhau? Nàng khép hờ đôi mắt. Bạn quàng tay qua eo nàng và kéo lại gần phía mình. Bạn nghiêng đầu và gắn chặt môi lên môi nàng. Một cảm giác tê dại lan toả khắp người. Bạn tự hỏi: "Tại sao mình lại làm chuyện này chứ nhỉ?".
- Thiên hà Milky Way của chúng ta đã già, không còn đủ khí để tạo ra sao mới Tuổi thọ của một thiên hà được cho là phụ thuộc vào lượng khí mà thiên hà đó sở hữu để hình thành nên sao mới.
- Lý giải nguyên nhân các thiên hà trong vũ trụ có hình thù kỳ quái Năm 1926, nhà thiên văn nổi tiếng Edwin Hubble đã phát triển lược đồ phân loại hình thái cho các thiên hà.
- Tìm hiểu về tân tinh và siêu tân tinh Là một người yêu thích thiên văn học, chắc hẳn bạn đã từng nghe nói đến tân tinh và siêu tân tinh. Vậy tân tinh là siêu tân tinh là gì?
- Lý giải bí ẩn những ngôi sao mất tích trong vũ trụ Trong hơn một nửa thập kỷ các nhà khoa học bó tay trong việc tìm ra nguyên nhân vì sao số lượng các ngôi sao lại ít sao hơn so với những gì họ dự đoán.
- Hố đen xé tan ngôi sao Giống như một con mồi bất cẩn lang thang trong rừng, ngôi sao khổng lồ đỏ vô tình di chuyển tới gần một hố đen và bị xé toạc. Với khối lượng gấp từ hàng triệu tới hàng tỷ lần mặt trời, những hố đen siêu lớn ẩn nấp ở trung tâm của các thiên hà như những con mãnh thú và nuốt chửng những thiên thể tới quá gần chúng.
- Khám phá láng giềng gần của hệ mặt trời Một nhà thiên văn Mỹ cho hay đã tìm thấy một cặp sao mới nằm sát hệ mặt trời, và cũng là sao láng giềng gần nhất từng được phát hiện kể từ năm 1917.