siêu vi khuẩn kháng thuốc kháng sinh

  • Mỹ chính thức phát lệnh cấm xà phòng diệt khuẩn Mỹ chính thức phát lệnh cấm xà phòng diệt khuẩn
    Trong một phán quyết cuối cùng vừa được ban hành ngày hôm 3/9, Cục Quản lý thực phẩm và dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) đã chính thức nói lệnh cấm với các sản phẩm xà phòng diệt khuẩn.
  • Thực hư chuyện "linh miêu hồi sinh xác chết" Thực hư chuyện "linh miêu hồi sinh xác chết"
    Hiện tượng người chết sống lại là hiện tượng bí ẩn đã được các nhà khoa học giải thích nhưng đối với những người mê tín, họ tin rằng linh miêu (mèo đen) có thể hồi sinh người chết. Khi một người mới chết mà chẳng may có một con linh miêu nhảy ngang qua bụng thì người chết vụt ngồi dậy. Vậy điều đó có đúng không, và khoa học giải thích hiện tượng bí ẩn này như thế nào?
  • Dự báo tương lai Trái đất năm 2050 khiến con người rùng mình Dự báo tương lai Trái đất năm 2050 khiến con người rùng mình
    Dân cư đô thị tăng gấp 3 lần, 1/2 dân số thế giới không có nước để dùng, hàng triệu người chết đói... là những vấn đề nan giải mà Trái đất có thể sẽ phải đối diện trong 4 thập kỷ tới.
  • Vi khuẩn mới trong lỗ mũi sẽ đưa nhân loại vượt qua thời đại kháng kháng sinh Vi khuẩn mới trong lỗ mũi sẽ đưa nhân loại vượt qua thời đại kháng kháng sinh
    Nhân loại đã tìm một loại vi khuẩn mới bò lổm ngổm trong lỗ mũi có thể giải quyết được các loại vi khuẩn kháng kháng sinh hiện nay.
  • Vi khuẩn đã học được cách chống lại kháng sinh như thế nào? Vi khuẩn đã học được cách chống lại kháng sinh như thế nào?
    Kháng kháng sinh là hiện tượng xảy ra khi mầm bệnh hay vi khuẩn không bị tiêu diệt bởi thuốc kháng sinh. Chúng không những tồn tại mà còn sinh sản ra những thế hệ vi khuẩn mới, cũng có đặc tính kháng thuốc và hóa chất điều trị nhiễm trùng.
  • Cách chữa bệnh rận mu cực đơn giản và rẻ tiền Cách chữa bệnh rận mu cực đơn giản và rẻ tiền
    Rận mu có tên khoa học Pthirus pubis, là một loại côn trùng sống ký sinh và gây bệnh ở con người, phổ biến ở vùng lông mu của con người, thậm chí chúng có thể sống trên các khu vực có lông khác, bao gồm cả lông mi, gây ra bệnh rận mu. Bệnh rận mu tuy do loài rận ký sinh nhưng được xếp vào nhóm các bệnh lây truyền qua đường tình dục.
  • Điều kỳ diệu từ máu rồng Komodo Điều kỳ diệu từ máu rồng Komodo
    Một nghiên cứu từ Mỹ cho biết những kháng thể đặc biệt có ở loài rồng Komodo có thể giúp bào chế loại thuốc kháng sinh công hiệu cho con người.