sinh trắc học
- Cuốn sổ tay đầu tiên trên thế giới tích hợp bảo mật vân tay Bạn sợ ai đó dòm ngó nhật ký của mình ư? Đừng lo, Lockbook sẽ giúp bạn ngăn chặn mọi con mắt tò mò.
- Công nghệ quét mống mắt có thể phân biệt được mắt người sống và người chết Trong phim ảnh, không ít lần ta thấy kẻ ác lấy mắt người đã chết để qua mặt được máy quét mống mắt. Công nghệ từ phim ảnh ít nhiều phải dựa trên cuộc sống thực tế chứ nhỉ?
- Trong tương lai mùi cơ thể sẽ thay thế hộ chiếu của bạn Các nhà nghiên cứu Tây Ban Nha cho biết đã phát triển một "chú chó săn điện tử" có thể đánh hơi người để chứng minh danh tính của họ.
- Các nhà khoa học đang nghiên cứu cách mở khóa điện thoại bằng sóng não Theo Android Authority, một nhóm nhà khoa học đang nghiên cứu việc sử dụng sóng não làm "mật khẩu" sinh trắc học cho các phương thức bảo mật trong tương lai.
- Trung Quốc phát triển công nghệ nhận dạng con người thông qua cử chỉ Các nhà nghiên cứu tại Viện Nghiên cứu Tự động hóa thuộc Viện Khoa học Trung Quốc (IACAS) đã phát triển một công nghệ mới có thể nhận dạng con người thông qua cử chỉ.
- Thẻ tín dụng MasterCard có cảm biến vân tay Thẻ tín dụng Zwipe MasterCard là thành quả hợp tác giữa hãng MasterCard và Zwipe. Zwipe là công ty nổi tiếng trong lĩnh vực sinh trắc học và cảm biến vân tay có trụ sở tại Na Uy.
- Công nghệ quần áo thông minh là gì và nó hoạt động như thế nào? Có vẻ như loại quần áo này thiên về một số chức năng chuyên biệt nào đó hơn là việc làm đẹp cho con người.
- Nga lập ngân hàng dữ liệu sinh trắc lao động nhập cư Theo Đài Tiếng nói nước Nga, Thủ tướng Nga Dmitry Medvedev đã ký một sắc lệnh, theo đó các cơ quan kiểm soát di trú của Nga sẽ tiến hành thu thập dữ liệu sinh trắc học và dấu vân tay người lao động nước ngoài.
- Phát hiện khủng bố tại sân bay bằng quét cấu trúc xương Hệ thống sinh trắc học này sử dụng một camera 2 chiều để quét cấu trúc xương hành khách nhằm phân tích các chuyển động của anh ta, sau đó ghi lại vào một "bản đồ xương".
- Công nghệ mới dùng hơi thở để mở khóa điện thoại Công nghệ này sử dụng hơi thở của con người để nhận diện và độ chính xác có thể đạt đến 97%.