tàn tật
- Nhật phát triển thành công thiết bị cảm biến siêu vi Các nhà khoa học Nhật Bản ngày 25/7 cho biết vừa phát triển thành công một mạch điện siêu vi có thể hoạt động trong cơ thể người.
- Nhật Bản phát triển chuột điều khiển bằng hơi thở Mới đây, nhóm các nhà nghiên cứu tại trường Đại học Kinki của xứ sở hoa Anh Đào đã phát triển một công nghệ tiên tiến nhằm hỗ trợ người tàn tật sử dụng vi tính, bằng cách điều khiển chuột thông qua... hơi thở.
- Video: Robot giúp mặc áo Robot này có 2 cánh tay, được thiết kế để nâng áo qua đầu và lồng vào cơ thể của bạn. Thậm chí robot còn có thể tự thực hành trên chính nó (sau khi được con người hướng dẫn các động tác mẫu) để có được kỹ thuật đúng.
- Robot giúp bạn mặc áo Những người bị hạn chế với cử động cánh tay (do tai nạn, tuổi già hoặc tàn tật) thường thấy đặc biệt khó khăn khi mặc quần áo.
- Găng tay cho người tàn tật: đọc được ngôn ngữ ký hiệu rồi biến thành giọng nói Nhận được số tiền thưởng từ sáng chế hữu ích, anh Roy Allela đầu tư nghiên cứu cho găng tay của mình tân tiến hơn.
- Công nghệ Sinh Điện tử mang đến hy vọng cho người tàn tật Theo trưởng nhóm nghiên cứu Silvestro Micera, qua sáu tháng thử nghiệm cho thấy, cánh tay giả bên trái này có thể cầm nắm chắc chắn các đồ vật, có thiết kế khá tinh xảo và gọn nhẹ; tiện dụng.
- Cho khỉ dùng mô hình ảo và cải tiến bộ phận giả ở người tàn tật Hy vọng cho những ai mất khả năng vận động 2 tay gần đây đã được nhen nhóm khi nhiều viện nghiên cứu đã bắt đầu phát triển các loại tay giả có thể điều khiển bởi ý nghĩ.
- Thiết bị giúp lái xe lăn bằng lưỡi Một thiết bị mới sử dụng nam châm nhỏ xíu có thể giúp người tàn tật tái xe lăn hoặc bật máy tính chỉ bằng cách dùng đầu chót lưỡi, các nhà nghiên cứu Mỹ tuyên bố.
- Da điện tử giúp người cụt chi cảm nhận được cảm giác đau và đồ vật Nếu được nghiên cứu và phát triển thành công, da điện tử sẽ trở thành hy vọng mới cho những người tàn tật có thể trải nghiệm cảm giác đau và cảm nhận về mọi thứ xung quanh như người thường.
- Tiến sĩ Việt phát triển chân sinh học cho người tàn tật Chân sinh học do nhóm nghiên cứu của tiến sĩ Trần Minh (28 tuổi) phát triển chỉ nặng 3kg, giúp bệnh nhân bị cụt chi đi lại thoải mái như bình thường.