tái hiện thảm họa thiên thạch rơi xuống trái đất
- 10 điều lạ lùng không thể giải thích bằng khoa học Ai cũng hẳn phải một lần có một cảm giác kỳ lạ, hay còn gọi là “giác quan thứ sáu”, tất nhiên, những cảm giác này có thể sai, nhiều lúc lại đúng.
- Một ngày trên Mặt trăng bằng bao nhiêu ngày ở Trái đất? Theo tính toán của các nhà thiên văn học, khoảng cách trung bình giữa Trái đất và Mặt trăng là khoảng 384.000km. Vậy 1 ngày trên Mặt trăng sẽ bằng bao nhiêu ngày ở Trái đất?
- Phát hiện lối đi bí mật dẫn vào thế giới 1.600km dưới lòng đất Một đường hầm địa chất bí ẩn ở Panama đã giải thích cho sự xuất hiện của các vật liệu thuộc về thế giới sâu 1.600 km dưới lòng đất.
- Thánh địa khủng long lớn nhất thế giới Các dự án khai quật tại Công viên hóa thạch khủng long ở Canada đã thu được hàng vạn mẫu vật hóa thạch của 45 loài khủng long khác nhau.
- Những hình ảnh đáng sợ về cơn "đại hồng thủy" ở miền Nam Trung Quốc 31 ngày mưa to liên tục đã đẩy Trung Quốc rơi vào thảm họa khi cuộc sống của 14 triệu người dân bị ảnh hưởng.
- Những sự thật thú vị về cơ thể con người Trung bình mỗi người cười 15 lần một ngày, bạn không thể hắt hơi nếu không nhắm mắt, trên đầu mỗi người có cả thảy 125.000 sợi tóc...
- Điều gì xảy ra khi Mặt Trăng đột ngột nổ tung Nếu Mặt Trăng đột ngột va chạm với một hành tinh mồ côi thì bầu trời sẽ trắng xóa, Trái Đất phải hứng chịu các đợt mưa thiên thạch từ mảnh vụn vụ nổ.
- Nguyên nhân nào gây ra động đất, sóng thần? Đâu là nguyên nhân gây động đất và động đất có phải là căn nguyên duy nhất gây sóng thần hay không? Có thể dự đoán thời điểm xảy ra cũng như phòng tránh các hiện tượng này được hay không?
- Thiên thạch to ngang sân bóng đang lao về phía Trái đất 2002 NN4 được phát hiện vào năm 2002. Dự kiến vào khoảng 10h20 ngày 6/6, thiên thạch này sẽ bay qua hành tinh của chúng ta ở khoảng cách 5,93 triệu km.
- 8 phát hiện chỉ ra sự sống có thể tồn tại ngoài hành tinh Những phát hiện thiên văn mang tính đột phá trong năm 2015 giúp các nhà khoa học có thêm động lực để chứng minh con người không đơn độc trong vũ trụ.