tẩy trắng
- Nhiệt độ nước cao là một trong những yếu tố hủy hoại các rạn san hô Các nhà khoa học Australia vừa phát hiện ra rằng các đợt nóng dưới biển tác động tới các rạn san hô nhiều hơn những gì con người từng biết.
- Nghĩa địa san hô trong khu bảo tồn vịnh Nha Trang Hàng nghìn m2 đáy biển khu vực vùng lõi Khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang chất đống san hô chết. Một số vị trí đã sạch dấu vết san hô.
- Cách chăm sóc da trong mùa nắng nóng Áp lực công việc, thức khuya, ăn nhiều chất béo, đường, không tẩy trang kỹ khiến làn da xuất hiện nhiều vấn đề như kém sức sống, khô và nhăn da, sạm nám, tàn nhang, mụn.
- Tái tạo thành công loài san hô nguy cấp trong phòng thí nghiệm Việc tái tạo thành công san hô cột Đại Tây Dương trong môi trường nhân tạo mở ra hy vọng cứu quần thể san hô đang chết dần ở Florida.
- Hiện tượng tẩy trắng diện rộng xảy ra tại rạn san hô Great Barrier Các nhà khoa học xác nhận đợt tẩy trắng mới sau khi tiến hành khảo sát trên không đối với 300 rạn san hô “cạn” trong bối cảnh nhiệt độ nước biển đe dọa nơi sinh sống của hàng nghìn sinh vật biển.
- Nhà khoa học "sơ tán" san hô do nước biển quá nóng Nước biển nóng kỷ lục ngoài khơi Florida đang khiến các chuyên gia phải đưa san hô từ những vườn ươm dưới biển lên bể chứa mát hơn trên cạn.
- Loài san hô có thể mở cánh cửa về quá khứ của đại dương Nghiên cứu gần đây cho thấy một loại san hô ở Fiji có thể ghi lại sự thay đổi nhiệt độ của Thái Bình Dương trong khoảng 600 năm qua.
- Nhiệt độ đại dương tăng cao kỷ lục, đe dọa “tẩy trắng” rạn san hô lớn nhất thế giới Nhiệt độ nước biển tại khu vực rạn san hô Great Barrier (bang Queensland) tại quốc gia này đã ở mức cao nhất trong vòng 4 thế kỷ qua.
- Gió là tác nhân chính gây ra hiện tượng tẩy trắng san hô tại Great Barrier Giới nghiên cứu Australia khẳng định rằng các mô hình gió đóng vai trò quan trọng trong việc gây ra hiện tượng tẩy trắng san hô nghiêm trọng tại Rạn san hô Great Barrier ở Australia.
- Phát hiện hiện tượng tẩy trắng san hô đáng báo động ở Biển Đỏ Lần đầu tiên trong lịch sử, san hô ở vùng vịnh Aqaba mất đi màu sắc tự nhiên do nhiệt độ nước biển tăng cao kỷ lục trong mùa hè vừa qua.