tế bào lông
- Tế bào lông giúp khôi phục khả năng nghe Các nhà nghiên cứu thuộc Đại học khoa học và sức khỏe Oregon mới đây đã thành công trong việc tạo ra các tế bào lông có chức năng nghe trong ốc tai ở tai trong của chuột.
- Một thói quen nhỏ hàng ngày này đã khiến 1,1 tỷ người trẻ bị điếc! Theo số liệu do Tổ chức Y tế Thế giới công bố năm 2019, có 1.1 tỷ người trẻ trên thế giới bị điếc vì thói quen nhỏ mà họ làm hàng ngày này.
- Cá mù "dạy" người cách chế tạo tàu ngầm tự động Khả năng định hướng của những loài cá mù giúp các nhà khoa học Mỹ và Singapore chế tạo loại cảm biến có khả năng giúp tàu ngầm định vị chính xác hơn trong nước đục.
- Cơ chế đáng sợ lý giải việc bạn có thể bị điếc chỉ vì nghe nhạc trên đường Theo một nhà thính học cảnh báo mới đây, có vẻ như chúng ta - đặc biệt là những người trẻ - vẫn chưa lường trước được tác hại của hành động này.
- Can thiệp liệu pháp gene có thể chữa điếc bẩm sinh Tạp chí Y học Tự nhiên của Anh ra ngày 4/2 cho biết, các nhà khoa học trường Đại học Y và Khoa học Rosalind Franklin của Mỹ đã khôi phục được một phần thính lực và khả năng thăng bằng ở những con chuột bị điếc nặng.
- Gà có thể tự chữa được bệnh điếc? Kết quả nghiên cứu khả năng tái tạo các tế bào nhận biết âm thanh sau khi bị mất thính giác ở gà làm dấy lên hy vọng về sự ra đời của một phương pháp đảo ngược chứng điếc ở người.
- Phương pháp bất ngờ giúp chữa chứng mất thính lực Các nhà nghiên cứu đưa ra phương pháp tái tạo tế bào lông tai để giúp đảo ngược mất thính lực.
- Có phải cứ tai to hơn là sẽ nghe rõ hơn - câu hỏi khiến 90% người nhầm tưởng! Giả thuyết này liên quan tới một câu chuyện mà ai ai cũng biết. Nhưng có thực sự là như vậy không?
- Tại sao đọc sách ở ghế sau xe hơi khiến bạn dễ say xe? Đọc sách ở ghế sau xe hơi có thể khiến bạn rơi vào trạng thái mệt mỏi, bởi lúc này, mắt và tai bạn đang “cãi nhau” kịch liệt, và não phải tìm cách giải quyết vấn đề.
- Hy vọng mới dành cho người khiếm thính - căn bệnh tưởng như không bao giờ có thể phục hồi Có thể nhiều người chưa biết, bệnh điếc từ xưa đến nay vẫn được đánh giá là không thể chữa lành - ngoại trừ các trường hợp điếc do thủng màng nhĩ.