tự vệ
- Sâu bướm ăn thịt đồng loại vì chất tự vệ của cây Các nhà khoa học phát hiện loài sâu bướm phổ biến ở Mỹ tên Spodoptera exigua, ăn thịt đồng loại khi thấy lá cây cà chua không còn ngon miệng, Science Daily ngày 10/7 đưa tin.
- Những bức ảnh đầu tiên được gửi về từ vệ tinh MicroDragon Vệ tinh MicroDragon của Việt Nam đã chụp được những bức ảnh thử nghiệm đầu tiên tại khu vực nước Mỹ, Australia và gửi về trạm mặt đất.
- Tìm ra lí do vì sao mỗi khi sợ hãi, chúng ta luôn ôm chặt lấy nhau Đây là hiện tượng chắc chắn sẽ xuất hiện mỗi khi bạn xem phim kinh dị. Lúc sợ quá, chúng ta luôn có xu hướng ôm chặt lấy người khác, hoặc bất kỳ vật gì có thể ôm xung quanh.
- Trăn nôn trả 5 con gà để thoát thân Dân làng ở Mai Châu, tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc, phát hiện con trăn với phần bụng phình to khác thường trốn trong chuồng lợn vào chiều hôm 8/6.
- Bản năng sống và tự vệ phụ thuộc nhiều vào môi trường Trong tự nhiên, con mồi và động vật săn mồi luôn phát triển theo hai hướng trái chiều: một bên là kẻ tự vệ và bên kia luôn phát huy vũ khí tấn công.
- Robot thông minh tự vẽ chân dung gây tranh cãi Các bức tranh tự họa của một con robot gây ra nhiều luồng ý kiến trái chiều.
- Những thiệt hại do chuột gây ra nặng tới nỗi có thể nhìn thấy từ ngoài vũ trụ Vậy những người nông dân ở đây đã biện pháp gì để đẩy lùi được cơn dịch bệnh này ?
- Một loạt cơ chế phòng vệ "nghe là buồn nôn" của động vật Ẩn mình trong phân, nôn vào mặt kẻ thù... là những cơ chế tự vệ có 1-0-2 của các loài động vật.
- Khi bị đe dọa ếch có thể biến ngón chân thành móng vuốt Các nhà sinh học thuộc đại học Harvard vừa mới phát hiện một số loài ếch châu Phi có mang vũ khí bí mật: khi bị đe dọa, những con ếch dùng những chiếc xương sắc nhọn trong ngón chân đâm xuyên qua lớp da của chúng để làm m
- Chân thằn lằn ngày càng dài hơn vì kiến Để cùng tồn tại với kiến lửa, một loài thằn lằn ở miền đông nam nước Mỹ tăng chiều dài chân để chạy nhanh hơn. Chúng cũng hình thành phản xạ bỏ chạy khi nhìn thấy kiến.