- Công nghệ phá dỡ cao ốc "đỉnh" của Nhật không tiếng ồn, không khói bụi
Toà nhà được phá huỷ trong âm thầm, nhìn ngoài không ai nhận ra, song bên trong có máy móc và các kỹ sư làm việc để loại bỏ từng cột, kèo và mặt sàn mỗi tầng.
- Tại sao Hươu cao cổ không bị chóng mặt?
Chỉ trong khoảng 1 hoặc 2 giây, một con hươu cao cổ có thể nâng cái đầu của nó từ mặt đất lên tới độ cao khoảng 4,5 mét mà không bao giờ bị choáng váng. Vậy tại sao hươu cao cổ lại không bị chóng mặt ở độ cao như vậy?
- 3 câu đố đủ sức thách thức những thiên tài ẩn dật xung quanh chúng ta
Hãy thử xem bạn có phải một thiên tài đang ẩn mình giữa chốn "giang hồ" không nhé.
- Xuất hiện hộp sọ “kỳ lân” có thật trên Trái đất
Phát hiện mới đây cho thấy sự tồn tại của cá thể hươu bị đột biến với duy nhất một sừng, rất giống loài kỳ lân được mô tả trong truyền thuyết.
- Sự ra đời của máy ảnh
Từ cuối thế kỷ 11, con người đã sử dụng một loại máy ảnh thô sơ được gọi là "buồng tối". Nó cho phép in ra giấy những hình ảnh, sau đó qua một vài khâu xử lý ta sẽ nhận được hình ảnh chính xác của vật chụp.
- Tại sao đom đóm lại phát sáng?
Theo giáo sư Sara Lewis thuộc Trường đại học Tufts, Boston (Mỹ), những con đom đóm phát sáng lập lòe trong đêm mùa hè có thể chỉ là một kiểu phô trương về hình thức bề ngoài của chúng, giống như chiếc đuôi rực rỡ của các con công đực nhằm thu hút sự chú ý nơi “bạn tình”.
- Giải mã bí ẩn loại cây hễ kết trái là xảy ra thảm họa ở Trung Quốc, Ấn Độ: Mọc đầy tại Việt Nam
Đó là loại cây gì mà lại gắn với lời đồn về khả năng gây ra thảm họa khiến người xưa khiếp sợ như vậy?