- Loài cá nhỏ nhưng "dị" đến cá ăn thịt người cũng kiêng dè
Cá lau kính có năng lực thích ứng cực mạnh, dù ở bất cứ hoàn cảnh tồi tệ nào cũng có thể sinh sống. Thậm chí, rời khỏi nước hàng chục phút, cá lau kính cũng không chết.
- Rắn biển đã tiến hóa để nhìn được dưới nước từ 15 triệu năm trước
Một nghiên cứu mới cho thấy, các loài rắn biển đã tiến hóa từ 15 triệu năm trước để thích ứng với thay đổi trong môi trường nước biển, trong đó có cả tiến hóa về thị lực.
- Nghịch lý ở quốc gia giàu có bậc nhất thế giới
Nắng nóng trở thành vấn đề bức bối ở Kuwait. Quốc gia giàu có này không thiếu nguồn lực để thích ứng với biến đổi khí hậu nhưng không có biện pháp chính trị thích đáng.
- Bí ẩn loài cá kỳ dị Nam Mỹ sống không cần nước
Khác với các loài cá, bong bóng của cá phổi đã tiến hóa đến mức có thể tự thích ứng như phổi của các loài động vật trên cạn, cho phép nó lấy oxy trực tiếp từ không khí.
- Nếu được sinh ra trong vũ trụ, con người có thể sống bình thường trên Trái đất?
Các quá trình sinh học trong môi trường không trọng lượng diễn ra theo cách khác so với Trái đất, các cơ chế thích ứng trong cơ thể con người phải được xây dựng lại.
- Liệu con người có thể diệt trừ hoàn toàn loài chuột không?
Chuột là loài gặm nhấm phổ biến trong đời sống con người, tuy có kích thước nhỏ nhưng chúng có khả năng sinh tồn và khả năng thích ứng mạnh mẽ.
- Vì sao voi lại có chiếc vòi to khỏe, khéo léo như ngày nay?
Các nhà khoa học cho rằng loài voi đã tiến hóa và phát triển chiếc vòi trở nên khéo léo do phải thích ứng với biến đổi khí hậu từ hàng triệu năm trước.