- Lỗ đen thức giấc sau 30 năm, "nuốt sống" siêu sao Mộc
Lần đầu tiên, các nhà vật lý thiên văn tại Đại học Geneva ở Thụy Sĩ phát hiện một lỗ đen nuốt một hành tinh có khối lượng ước tính lớn gấp 15 lần sao Mộc.
- Lần đầu quan sát được ngôi sao khổng lồ "giãy chết" theo thời gian thực
Các nhà thiên văn học đã qua sát được khoảng thời gian “giãy chết” này khi một ngôi sao khổng lồ nổ tung, chấm dứt sự tồn tại.
- Hai nguồn tia X khó lý giải lóe sáng gần dải Ngân Hà
Các nhà thiên văn học Mỹ phát hiện từ dữ liệu lưu trữ hai nguồn sáng bí ẩn lóe lên tổng cộng 6 lần và kéo dài trong một phút trước khi tan biến.
- Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời là bao nhiêu?
Trái Đất và các hành tinh hàng xóm, cùng các tiểu hành tinh, hành tinh lùn, thiên thạch, sao chổi... thuộc hệ Mặt Trời (Thái Dương hệ) với Mặt Trời là trung tâm của hệ này.
- Thiên hà lao về phía Trái Đất với tốc độ 400.000km/h
Thiên hà Andromeda lân cận đang lao nhanh về phía dải Ngân Hà, có thể làm thay đổi bầu trời đêm nhìn từ Trái Đất.
- 5 thiên hà ấn tượng nhất trong vũ trụ
Trong số 500 tỷ thiên hà thuộc vũ trụ, kính viễn vọng của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) đã ghi lại hình ảnh thực sự nổi bật của một số thiên hà.
- 10 điều kỳ lạ nhất của vũ trụ
Lỗ đen có kích thước tương đương hạt nhân nguyên tử, thiên hà "ăn thịt", những hạt vật chất có khả năng đâm xuyên qua lớp chì dày hàng chục km chỉ là vài trong số những phát hiện gây sốc nhất về không gian bên ngoài trái đất.