thiên hà m87
- Chùm năng lượng kỳ lạ di chuyển nhanh hơn vận tốc ánh sáng Một chùm plasma kỳ lạ trong vũ trụ có những đặc điểm trái ngược với các quy luật vật lý khi dường như di chuyển nhanh hơn vận tốc ánh sáng.
- Lần đầu tiên đo được miệng hố đen khổng lồ Lần đầu tiên, các nhà khoa học đã xác định được đường viền của một hố đen siêu khủng và tính toán được kích cỡ của siêu tử thần này.
- Phát hiện mới về "quái vật khổng lồ" cách Trái đất 55 triệu năm ánh sáng Hình ảnh đầu tiên về lỗ đen nằm ở trung tâm của thiên hà M87 cho thấy các xung từ trường cực lớn phát ra xung quanh "con quái vật" khổng lồ.
- Luồng tia phun xa 1.000 năm ánh sáng của siêu hố đen M87 Hố đen siêu lớn trong bức ảnh chụp đầu tiên phun luồng hạt năng lượng cao ra xa 1.000 năm ánh sáng theo quan sát của kính viễn vọng NASA.
- Giới khoa học tuyên bố hố đen có thể quay Một nhóm các nhà khoa học đã phát hiện ra bằng chứng quyết định đầu tiên cho thấy hố đen có thể quay.
- Các lỗ đen siêu lớn trong vũ trụ hình thành như thế nào? Lỗ đen là một thiên thể được Einstein dự đoán từ hơn 100 năm trước, nhưng phải đến năm 2019, con người mới chụp được bức ảnh thực sự đầu tiên về lỗ đen.
- Phát hiện "ngã ngửa" về quái vật vũ trụ hình củ khoai tây "Đại đô thị vũ trụ" M87, thứ được phân loại là thiên hà hình elip khổng lồ cách chúng ta 55 triệu năm ánh sáng, vừa tiết lộ một loạt sự thật gây choáng váng về cấu trúc của nó.
- Hình ảnh đầu tiên của hố đen vũ trụ được công nghệ AI tái hiện Để tạo ra hình ảnh đầu tiên của hố đen vũ trụ được chụp cách đây 4 năm, các nhà nghiên cứu đã dùng một mạng lưới kính viễn vọng vô tuyến để thu thập dữ liệu về ánh sáng và khí xoáy.
- Dải Ngân hà là gì? Ngân hà và Thiên hà khác gì nhau? Trong bài viết này chúng ta sẽ tìm hiểu dải Ngân hà và Thiên hà, Ngân hà và Thiên hà khác nhau như thế nào? Mời các bạn cùng tham khảo.
- Lò than cháy suốt 300 năm, mỗi năm "đốt nhẹ" 1 tỷ NDT nhưng Trung Quốc vẫn lực bất tòng tâm! Lò than này được ví như "Hỏa Diệm Sơn" phiên bản đời thực, và tất nhiên lửa không phải do lò bát quái gây ra.