thi đại học
- 20 sự thật thú vị về Hàn Quốc có thể bạn chưa hề biết Đàn ông dùng mỹ phẩm và những bà già Hàn Quốc khó tính các bạn thấy trên phim ảnh chỉ là một phần rất nhỏ trong những sự thật đáng yêu và đôi lúc hơi... kỳ quái về xứ sở Kimchi này.
- Luyện thi đại học bằng trí tuệ nhân tạo ở Trung Quốc Ở Trung Quốc, phần lớn phụ huynh tin rằng vào được một trường đại học tốt là sự đảm bảo chắc chắn cho cuộc sống thành công sau này.
- Hệ thống thị giác nhân tạo với chip gắn thẳng vào não giúp người khiếm thị "nhìn" lại được Nhóm nghiên cứu tại Đại học Monash đã thử nghiệm hệ thống này trên cừu suốt hàng ngàn giờ.
- Vì sao Cao khảo là kỳ thi đại học khốc liệt nhất thế giới? Hôm nay và ngày mai chính là hai ngày vô cùng quan trọng đối với các thí sinh Trung Quốc vì họ sẽ tham gia kỳ thi tuyển sinh đại học được coi là khốc liệt nhất thế giới.
- Trung Quốc dùng AI chống gian lận thi đại học Tuy AI chưa thể thay thế hoàn toàn sự giám sát của con người, nhưng nó có thể giúp bảo vệ tính công bằng của kỳ thi đại học và giảm áp lực cho giám thị.
- 7 tuổi thi… đại học Không giống như những đứa trẻ ở lứa tuổi mẫu giáo thích chơi búp bê và xem phim hoạt hình, cô bé Sushma Verma (Ấn Độ), 7 tuổi, đang chuẩn bị thi tốt nghiệp phổ thông vào ngày 12/3 tới. Em sẽ trở thành thí sinh nhỏ tuổi nhất thế giới tham gia kỳ thi đại học.
- Nhật Bản phát triển robot biết giải toán thi đại học Todai Các nhà khoa học Nhật Bản vừa công bố một đột phá trong lĩnh vực nghiên cứu khi cho ra đời robot biết giải toán có khả năng vượt qua kỳ thi tuyển sinh của Đại học Tokyo (Todai) danh giá.
- Chiều dài ngón tay tiết lộ học lực Nhìn chiều dài ngón trỏ và ngón đeo nhẫn của đứa trẻ có thể đoán được chúng sẽ đạt kết quả như thế nào trong kỳ thi đại học. Nhữ
- Chuyện chưa biết về bóng hồng Trung Quốc đầu tiên trên vũ trụ Nữ phi hành gia Lưu Dương (SN 1978), phái đẹp Trung Quốc đầu tiên vào vũ trụ từng là một người học rất giỏi. Thành tích thi đại học của Lưu Dương cao hơn 30 điểm so với điểm chuẩn thi vào đại học khối A.
- Thanh xuân chưa một lần nỗ lực: Cùng đỗ đại học như nhau, tại sao sau 4 năm lại có chênh lệch khổng lồ giữa người với người Cùng là một khoá sinh viên, cùng được tuyển chọn vào trường trên một mức điểm nhất định, ai cũng là người giành chiến thắng trong kỳ thi đại học khốc liệt. Về lý mà nói họ đều có cơ sở tương đương nhau, nhưng tại sao sau 4 năm đại học khoảng cách chênh lệch giữa người với người lại trở nên lớn như vậy?