trò chơi rèn luyện não bộ
- Truyền thuyết về loài "rắn biển khổng lồ" Tháng 7/1897, tàu chiến Pháp Avalanche đã đụng độ quái vật biển được gọi là "rắn biển khổng lồ" đến 3 lần trong vịnh Along. Đại bác được nã rần nhưng không chạm được nó. Trước Avalanche, những con tàu khác cũng đã gặp "rắn biển khổng lồ". Kể từ đó, "rắn biển" trở thành một trong các bí ẩn lớn nhất của động vật học...
- Sự thực khủng khiếp về dân tộc chiến binh Sparta Những đứa trẻ Sparta ốm yếu, bệnh tật và không đủ sức trở thành chiến binh dũng mãnh trong tương lai sẽ bị ném vào hang sâu một cách phũ phàng.
- Nhận biết người thông minh qua các yếu tố kỳ quặc Lượng lông trên cơ thể, thích ăn chocolate, uống ít rượu, thuận tay trái... có thể là tác nhân góp phần quyết định chỉ số thông minh của mỗi con người.
- Những môn thể thao và trò tiêu khiển ghê rợn nhất lịch sử Cho nô lệ đánh nhau với sư tử, hổ, hay thậm chí là chó dữ,... bạn sẽ phải rùng mình với những trò tiêu khiển chết người này!
- Phát hiện bộ gene cổ xưa khiến Covid-19 trở nặng Các nhà khoa học đã tìm thấy 6 gene khiến bệnh nhân Covid-19 có thể trở nặng, liên quan đến chủng tộc người Neanderthal từ khoảng 60.000 năm trước.
- Bộ tộc khỏa thân và tục lệ ăn thịt người, dùng sọ làm cốc Bộ tộc Aghori này thường khỏa thân, dùng sọ người làm cốc, cắn đứt đầu các động vật sống và ngồi thiền trên xác chết.
- Tìm ra bí mật đằng sau "hội chứng sợ lỗ" Hội chứng sợ lỗ kỳ quặc khiến 15% dân số thế giới mắc phải nay đã có thêm manh mối giải đáp.
- Ông hoàng vật lý nói về cuộc sống sau khi chết Nhà vật lý nổi tiếng Stephen Hawking tin rằng một ngày nào đó khoa học sẽ giúp duy trì trí não của con người kể cả khi thể xác đã chết.
- Nếu bạn không cố gắng động não, bạn sẽ không nhớ lâu Các nhà nghiên cứu thấy rằng những học sinh đã được chơi trò chơi đoán ô chữ đạt điểm số cao hơn hẳn trong các bài kiểm tra từ vựng so với những sinh viên chỉ học thuộc lòng.
- Trò chơi "đỏ đen" gieo xúc xắc và sự thật không ai ngờ đến Nhiều người cho rằng, trò chơi gieo xúc xắc chỉ là trò chơi may rủi - liệu sự thật có phải đúng như thế?