trôi dạt lục địa
- Các mảng kiến tạo và sự trôi dạt lục địa trên Trái Đất Quá trình tương tác giữa các mảng kiến tạo, một phần vỏ Trái Đất, là nguyên nhân tạo ra những ngọn núi lửa, động đất và nhiều hiện tượng địa chất khác.
- Video: Dự đoán diện mạo Trái Đất sau 250 triệu năm nữa Các mảng kiến tạo của Trái Đất nằm trên một lớp quyển mềm luôn chuyển động, điều này từ từ làm thay đổi diện mạo Trái Đất theo thời gian.
- Bất ngờ với bản đồ "chạy ngược thời gian" Một bản đồ tương tác trực tuyến cho phép người dùng tìm hiểu vùng đất nơi mình sinh sống di chuyển thế nào sau hàng trăm triệu năm của quá trình trôi dạt lục địa.
- Vỏ trứng hóa thạch của đà điểu khẳng định thuyết trôi dạt lục địa Các nhà khoa học đã khẳng định như vậy trong một công trình nghiên cứu vừa công bố, các kết quả xét nghiệm ADN trong các vỏ trứng đà điểu đã xác nhận một số khía cạnh của lý thuyết trôi dạt lục địa.
- Tại sao trên dãy Himalaya lại có hóa thạch của loài cá? Lý do gì khiến hóa thạch cá lại xuất hiện trên dãy Himalaya? Nhiều người tin rằng một trận lụt lớn đã mang hóa thạch cá đến trên dãy núi này.
- Pangea Ultima: Siêu lục địa trong tương lai của Trái đất Pangea Ultima là một cấu trúc siêu lục địa của thế giới trong tương lai, nó có thể xảy ra trong vòng 100 triệu đến 200 triệu năm tới.
- Các lục địa trên Trái đất thay đổi thế nào sau 250 triệu năm? Đồ họa của Tech Insider cho thấy các lục địa sẽ hợp nhất thành một dải đất duy nhất trong vòng 250 triệu năm tới.
- Siêu lục địa hình thành và tan rã như thế nào? Nhiệt từ những quá trình bức xạ diễn ra bên trong Trái Đất khiến các mảng kiến tạo phía trên dịch chuyển, tập hợp lại hoặc tách xa nhau.
- Phát hiện lục địa ngầm gần 5 triệu km2 ẩn dưới Thái Bình Dương Nghiên cứu mới của một nhóm nhà khoa học quốc tế chỉ ra Trái Đất có một lục địa mang tên Zealandia ẩn bên dưới Thái Bình Dương và gắn liền với New Zealand.
- Những loài rắn độc nhất thế giới Thế giới có rất nhiều loài rắn, trong đó có loài vô hại nhưng có những loại cực độc, có thể khiến nạn nhân chết ngay tức khắc khi bị tấn công.