trầm tích
- Băng tại Greenland không ngừng tan chảy Theo nghiên cứu công bố trên tạp chí Science Advances, các nhà khoa học chỉ ra rằng băng trôi qua các lớp trầm tích bên dưới mặt nước thực ra còn nhanh hơn qua các lớp đá tảng trên bề mặt.
- Nam Cực từng một thời ấm áp Vào giai đoạn ấm áp cách đây 52 triệu năm, thực vật nhiệt đới như cọ, từng phủ xanh bờ biển Nam Cực. Trầm tích ở thềm lục địa gần Nam Cực đã cung cấp chứng cứ về giai đoạn nhiệt đới thời cổ đại ở nơi băng giá quanh năm hiện nay, theo BBC dẫn lời các chuyên gia của Đại học Goethe (Đức).
- Cần 100.000 năm để phục hồi thảm họa khí hậu Trái đất sẽ cần tới hàng nghìn thế kỷ để khắc phục những hậu quả của tình trạng ấm lên toàn cầu nếu loài người tiếp tục đưa khí thải vào bầu khí quyển.
- Nhật khoan biển sâu chưa từng có để tìm hiểu động đất "Khoan nó trong khi nó vẫn đang nóng” là mục tiêu của dự án mang tên JFAST nhằm tìm hiểu trận siêu động đất và sóng thần 8,9 độ richter tàn phá Nhật và gây ra thảm họa hạt nhân Fukushima hồi tháng 3 năm ngoái.
- Dòng hải lưu ấm Gulf Stream đang giải phóng methane từ đáy biển Một lượng lớn carbon sinh học trên Trái đất được lưu trữ dưới đáy biển dưới dạng methane hydrate, một dạng hỗn hợp đông lạnh gồm khí methane và nước.
- Sao Hỏa có thể từng có nhiều hồ đầy ắp nước suốt 10.000 năm Các nhà nghiên cứu của NASA tin rằng một vài hồ nước cổ đại trên Hỏa tinh có thể từng đầy ắp nước trong thời gian 10.000 năm, đủ lâu cho sự sống hình thành và phát triển.
- Thiên thể rơi xuống Trái đất, tiêu diệt hổ răng kiếm 13.000 năm trước Các nhà khoa học phát hiện bằng chứng cho thấy 13.000 năm trước, một thiên thể rơi xuống Trái Đất và tiêu diệt các loài thú kỷ băng hà như voi mamoth và hổ răng kiếm.
- Tàu vũ trụ chụp hình thiên thần trên sao Hỏa Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) chia sẻ ảnh chụp hình thiên thần ở Bán cầu nam của sao Hỏa kèm theo dấu vết của lốc bụi.
- Trái đất xếp nếp kỳ lạ ở Bắc Cực khiến các nhà khoa học bối rối Quanh khu vực sông Markha ở Siberia, phía gần cực Bắc, Trái Đất đã gợn sóng theo cách mà các nhà khoa học NASA không thể lý giải tường tận.
- "Sinh vật sao Hỏa" là thứ đã xuất hiện ở Trái đất hồi thế kỷ 19? Những vật thể trong bức ảnh chụp bề mặt sao Hỏa đầu của NASA – những cấu trúc tròn mà người cho là sinh vật bậc thấp, người cho là đá – có thể là hydrohematit.