- Lượng nước ngầm mất đi mỗi năm tương đương 7.000 đại kim tự tháp Giza
Các nhà khoa học thuộc Viện nghiên cứu Sa mạc (DRI), Đại học bang Colorado cùng Đại học Khoa học - Công nghệ Missouri ước tính tổn thất trữ lượng nước ngầm toàn cầu mỗi năm lên đến 17 km3.
- Phát hiện nguồn nước ngầm lớn gần sa mạc Sahara
Các nhà khoa học cho hay, tại một số quốc gia Bắc Phi có diện tích rộng lớn như Libya, Algeria, Ai Cập và Sudan, thể tích nước ngầm được cho là lớn nhất. Họ ước tính có khoảng 660.000km3 trữ lượng nước ngầm ở khắp châu phi, gấp 100 lần so với trữ lượng nước trên bề mặt được biết đến hiện nay.
- Nước ngầm Trái Đất đủ nhấn chìm các châu lục dưới 180 mét
Trái Đất có một trữ lượng nước khổng lồ dưới lòng đất, đủ để nhấn chìm các châu lục dưới độ sâu 180m hoặc khiến mực nước biển dâng cao 52m nếu tràn khắp toàn cầu.
- Vì sao băng trôi có màu đỏ?
Sông băng chứa tới 75% trữ lượng nước ngọt trên Trái Đất. Nhiều tảng băng trôi vỡ ra từ sông băng có những hình dạng, màu sắc khác nhau.
- TP.HCM đối mặt với nguy cơ sụp đất, thiếu nước ngọt
Theo số liệu mới nhất, mực nước ngầm ở TP.HCM đã tụt xuống độ sâu -46m. PGS.TS Nguyễn Việt Kỳ, trưởng khoa kỹ thuật địa chất và dầu khí, đại học Bách khoa TP.HCM phân tích, số liệu trên cho thấy trữ lượng nước dưới đất nhạt của thành phố cũng suy giảm nhanh chóng.
- Phát hiện băng hà đang tan chảy dưới lớp cát bụi trên bề mặt Sao Hỏa
Mới đây, các nhà khoa học đã phát hiện ra nhiều sông băng 'ẩn mình' dưới lớp cát bụi dày trên bề mặt Sao Hỏa. Đây được cho là cội nguồn của trữ lượng nước tồn tại trên hành tinh đỏ.
- Dòng nước lũ đen sì khét lẹt xuất hiện ở Mỹ và cảnh báo đáng sợ từ giới khoa học
Dòng nước lũ kỳ dị “cuộn sóng” ở bang Arizona có thể gây hại cho nhiều loài sinh vật, thậm chí cả con người.