vành đai hệ mặt trời
- Người ngoài hành tinh trong phim Avatar là có thực? Ý tưởng về sự sống trên Mặt trăng của một hành tinh lạ trong bộ phim Avatar đang được các nhà khoa học đồng tình, cổ súy.
- Vì sao người bị chó dại cắn cứ đến đám ma là phát dại? Theo BS Duy Anh (Bệnh viện E, Hà Nội), mặc dù chưa có cơ sở khoa học, y học cũng chưa có tài liệu nào đề cập tới, nhưng theo dân gian và ở góc độ tâm linh thì chuyện người bị chó dại cắn sẽ sớm phát cơn dại khi tới đám tang là có.
- Thành phần cấu tạo nên Mặt trời là gì? Mặt trời - ngôi sao trong trung tâm Thái dương hệ và là nguồn cung cấp năng lượng, ánh sáng tự nhiên cho Trái đất. Song ít ai biết chính xác thành phần cấu tạo nên Mặt trời.
- Phát hiện "siêu sao Thổ" ngoài Hệ mặt trời Các nhà thiên văn học thông báo vừa phát hiện một hệ vành đai khổng lồ bao quanh ngôi sao lùn nâu/ngoại hành tinh nằm cách Trái đất hơn 430 năm ánh sáng.
- Galilê - “ Cha đẻ của khoa học cận đại” Galilê là nhà khoa học nổi tiếng thời Cổ đại, Ông là người đầu tiên dùng kính viễn vọng quan sát các thiên thể, chứng minh và phát triển thuyết mặt trời là trung tâm vũ trụ của Côpecnich. Suốt đời ông theo đuổi chân lý, hiến th&a
- 10 câu hỏi bạn thực sự cần biết câu trả lời Đây là 10 câu hỏi mà trẻ nhỏ thậm chí là người lớn đã từng thắc mắc nhưng liệu tất cả chúng ta đều đã biết câu trả lời?
- Các hành tinh trong Hệ Mặt trời Hệ Mặt trời (hay Thái Dương Hệ) là hệ hành tinh gồm có Mặt Trời ở trung tâm và các vật quay xung quanh.
- Hành tinh nào lớn nhất trong Hệ Mặt trời? Đây là hành tinh thứ năm tính từ Mặt Trời và lâu đời nhất so với các hành tinh còn lại.
- Sắp có mặt trời thứ 2, thế giới sắp tận thế? Ngôi sao lớn thứ hai trong chòm sao Orion - Betelgeuse có thể sẽ biến thành một mặt trời thứ 2 trước năm 2012 khiến nhiều người không khỏi liên tưởng đến lời tiên đoán về “Ngày tận thế”.
- 10 ngôi sao sáng nhất trên bầu trời Vào đầu những đêm trời mùa đông, mùa xuân, khi nhìn lên bầu trời dày đặc những vì sao, ở bầu trời hướng chếch về phía Bắc có một hằng tinh sáng suốt cả ngày, đó chính là sao Thiên Lang