- Các lỗ đen siêu lớn trong vũ trụ hình thành như thế nào?
Lỗ đen là một thiên thể được Einstein dự đoán từ hơn 100 năm trước, nhưng phải đến năm 2019, con người mới chụp được bức ảnh thực sự đầu tiên về lỗ đen.
- Trung tâm của vũ trụ ở đâu?
Vũ trụ hình thành khoảng 13,77 tỷ năm trước, nhưng sự giãn nở khiến việc xác định trung tâm vũ trụ nằm ngoài tầm với của con người.
- Hướng nghiên cứu mới từ phát hiện sóng hấp dẫn đoạt giải Nobel
Sóng hấp dẫn có thể trở thành tín hiệu dẫn đường để giới nghiên cứu khám phá khoảnh khắc vũ trụ hình thành và nhiều hiện tượng thiên văn khác.
- Kính viễn vọng châu Âu phát hiện 72 thiên hà mới
Một dụng cụ đo cải tiến trên một kính thiên văn tại Chile đã phát hiện ra 72 thiên hà bí ẩn có niên đại 13 tỷ năm, ngay sau khi vũ trụ hình thành.
- Kính viễn vọng mới sẽ thay đổi cách chúng ta quan sát vũ trụ
Dự kiến phóng vào tháng 12, kính thiên văn James Webb được kỳ vọng giải đáp những thắc mắc của con người về cách vũ trụ hình thành và sự sống ngoài Trái Đất.
- Xác định vũ trụ "già" hơn 80 triệu năm tuổi
Được công bố hôm 21/3, kết quả cuộc nghiên cứu mới nhất khẳng định thêm lý thuyết giãn nở, vốn cho rằng vũ trụ hình thành chỉ vài phần tỷ của 1 giây sau vụ nổ từ kích cỡ hạ nguyên tử và giãn nở cho tới không gian có thể quan sát như ngày nay.
- Phát hiện bằng chứng đầu tiên về vụ nổ lớn Big Bang
Lần đầu tiên, các nhà thiên văn học đã "bắt" được hình ảnh của các sóng trọng lực lan tỏa trong không gian, tạo nền tảng vững chắc củng cố cho lý thuyết vũ trụ hình thành nên từ Vụ Nổ Lớn (Big Bang) 14 tỷ năm trước.