- Mỹ chi một tỷ USD để lấy bụi vũ trụ
Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) thông báo họ sẽ phóng một phi thuyền không người lái lên vũ trụ để lấy vật chất từ thiên thạch.
- Ba Lan tìm thấy khối thiên thạch lớn nhất Đông Âu
Các nhà địa chất Ba Lan ngày 30/10 cho biết đã khai quật thành công khối thiên thạch lớn nhất từ trước tới nay tại khu vực Đông Âu. Đây được xem là phát hiện mới cung cấp những đầu mối quý giá cho giới khoa học nhằm khám phá các thành phần có trong lõi Trái Đất.
- Thiên thạch Nga để lại hàng trăm tấn bụi trong bầu khí quyển
Tảng thiên thạch 11.000 tấn nổ trên bầu trời Nga hồi tháng hai đã để lại một lớp bụi nặng hàng trăm tấn trong bầu khí quyển trái đất. Lớp bụi này đã di chuyển khắp hành tinh chỉ trong bốn ngày.
- Nga cấm đưa các mảnh thiên thạch ra nước ngoài
Hải quan đã hứa với các nhà khoa học sẽ ngăn chặn việc đưa ra nước ngoài các mảnh vỡ thiên thạch. Những tour “du lịch thiên thạch” đang ào ạt đổ đến Chelyabinsk. Chính quyền địa phương dự kiến biến nơi đây thành địa điểm gặp gỡ của du khách
- Video: Nga trục vớt thiên thạch khổng lồ
Các nhà khoa học phát hiện và trục vớt phần lớn nhất của thiên thạch Chelyabinsk từ hồ Chabarkul ở ngoại ô thành phố Chelyabinks, Nga, NBC News đưa tin.
- Thiên thạch nổ tại thủ đô Nicaragua?
Một vụ nổ lớn tại thủ đô Managua của Nicaragua ngày 7/9 để lại một miếng hố rộng 12m. Các nhà khoa học nói đây có thể là vụ nổ thiên thạch.
- Siêu tân tinh có thể đang bắn phá bầu khí quyển Trái đất
Nhà vật lý Amir Siraj và GS Abraham Loeb của ĐH Harvard nghi ngờ rằng một số đạn vũ trụ có thể đang tấn công bầu khí quyển của chúng ta khi di chuyển với tốc độ 3.000 km/giây.