vaccine ncov
- Thêm biến chủng đáng ngại của virus corona xuất hiện ở châu Mỹ Giữa lúc biến chủng Delta hoành hành cả thế giới, chủng B.1.621 của virus corona xuất hiện ở Colombia và lan tới Florida, Mỹ, dấy lên lo ngại về tình hình dịch sẽ nghiêm trọng hơn.
- Chuyên gia nhận định về sự dần biến mất bí ẩn của biến thể Delta ở Nhật Giáo sư Ituro Inoue cho biết việc biến thể Delta tích lũy quá nhiều đột biến trên protein nsp14 sẽ khiến virus mất đi chức năng tự sửa lỗi ở gien và đi đến việc tự hủy diệt.
- WHO xem xét đề xuất chuyển giao công nghệ vaccine cho Việt Nam Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết đang xem xét đề nghị từ một đơn vị của Việt Nam về việc chuyển giao công nghệ vaccine mRNA.
- Hiệu quả của mũi tiêm thứ ba với biến chủng Omicron Mũi tiêm tăng cường có hiệu quả bảo vệ 70-75% trước Covid-19 thể nhẹ do chủng Omicron gây ra, cơ quan y tế Anh cho biết, căn cứ vào kết quả ban đầu từ một nghiên cứu thực tiễn.
- Vaccine hạt nano hiệu quả với nhiều biến chủng nCoV Một nhóm nghiên cứu Mỹ đang phát triển vaccine phổ rộng tạo kháng thể với nhiều biến chủng nCoV, SARS và nhiều virus corona khác ở dơi.
- Nhiều giả thiết hiện tượng tái dương tính sau khi khỏi nCoV Các chuyên gia cho rằng hiện tượng dương tính nCoV sau khi hồi phục có thể do virus tái hoạt động trong cơ thể hoặc người bệnh gặp vấn đề với hệ miễn dịch.
- Phát hiện kháng thể "vô hiệu hóa hoàn toàn" nCoV Các nhà khoa học tại Đại học Y Pittsburgh phân lập được phân tử sinh học nhỏ nhất, có thể đặc trị và vô hiệu hóa hoàn toàn nCoV.
- Những điều chúng ta đã biết về biến chủng B.1.1.529 Dù mới được phát hiện, biến chủng B.1.1.529 - chủng virus có số lượng đột biến cao hơn đáng kể so với chủng Delta - đã kịp lây lan ra ít nhất hai châu lục.
- Sau bao lâu F0 không còn khả năng phát tán nCoV? Đây là câu hỏi thường trực với nhiều F0 khi muốn gặp lại bạn bè, người thân. Họ thắc mắc nên tự cách ly trong bao lâu để đảm bảo không còn khả năng lây nhiễm cho người khác.
- Phát hiện mới về biến chủng khiến ca mắc Covid-19 ở châu Âu tăng mạnh Nghiên cứu cho thấy sự thiếu hụt một loại protein trong những cư dân ở châu Âu và Bắc Mỹ có thể là thủ phạm khiến sự lây lan SARS-CoV-2 tại đây nhanh hơn nhiều lần so với châu Á.