virus cổ
- Hồi sinh virus 700 năm tuổi Các nhà khoa học Mỹ mới "hồi sinh" thành công một loại virus 700 năm tuổi, bị đóng băng trong lớp phân tuần lộc cổ, và sử dụng nó để gây nhiễm cho một loài cây.
- Đánh thức virus từng tồn tại từ 30.000 năm trước 1 nhóm nhà khoa học thuộc Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Quốc gia Pháp (CNRS) thông báo họ đã làm sống lại một loại virus khổng lồ nhưng vô hại, bị chôn sâu dưới lớp băng vĩnh cửu ở Siberia hơn 30.000 năm trước.
- Băng tan, hồi sinh "quái vật" 30.000 tuổi từng giết nhiều ma mút và người cổ đại Các quái vật bé nhỏ nhưng vô cùng đáng sợ có thể được giải phong ấn nhờ tình trạng băng tan nhanh hơn dự báo trước đây, đem đến nhiều dịch bệnh nguy hiểm.
- Phát hiện mới về virus cổ đại giúp hiểu rõ hơn về HIV Các nhà khoa học đã phát hiện ra lịch sử của Retrovirus - chủng virus đã tồn tại cách đây 30 triệu năm, giúp giới khoa học hiểu rõ hơn về sự tiến hóa của các loại virus ngày nay.
- Video: Mầm bệnh nguy hại ẩn trong lớp băng Bắc Cực đang tan chảy Các nhà khoa học cảnh báo biến đổi khí hậu đang làm tan chảy vùng đất đóng băng vĩnh cửu, có thể giải phóng nhiều vi khuẩn và virus cổ đại nguy hiểm với con người.
- Các nhà khoa học cảnh báo nguy cơ băng tan khiến những virus cổ xưa nguy hiểm thức tỉnh Hiện tượng băng tan do khí hậu nóng lên có thể làm xuất hiện những thành phần thuộc các hệ sinh thái cổ đại trên bề mặt, trong đó có các virus.
- Virus cổ xưa có "họ hàng với HIV" đột nhiên trỗi dậy "Chưa bao giờ HTLV-1 phát triển đến vậy", tiến sĩ Robert Gallo, đồng sáng lập kiêm giám đốc Viện Virus học thuộc Đại học Y Maryland, nơi tìm ra HTVL-1 vào năm 1979 nhận định.
- Những mối họa cổ xưa đang "đội mồ sống dậy" Sự cố tràn dầu ở Vòng Bắc Cực mới đây tại Nga là những dấu hiệu đầu tiên báo hiệu những mối họa khôn lường sẽ xuất phát từ việc Trái đất nóng lên.
- Kiểm tra xác ướp, choáng vì virus gây "dịch bệnh lạ" 2.000 năm trước Một loại virus cổ đại đã bám vào những con chấy trên tóc của xác ướp, kể lại câu chuyện về một dịch bệnh xảy ra ở Nam Mỹ 1.500-2.000 năm trước.
- Cây cần sa có chất hoạt tính cannabinoid là do nhiễm một loài virus cổ xưa Cây cần sa nhận được các gene mã hóa protein để tổng hợp các các chất hoạt tính cannabinoid từ loài virus cổ xưa, đã thâm nhập vào ADN của cây và ở đó cho đến nay.