xăng co2
-
Australia: Liệt kê loạt ô tô, xe máy không phù hợp với xăng E5
Sau nhiều năm chuẩn bị, cuối cùng, ngày 1/1/2018, thị trường xăng trong nước sẽ chuyển mình, khi xăng sinh học E5 sẽ thay thế cho xăng khoáng RON92.
-
Đột phá trong công nghệ chôn khí CO2 dưới lòng đất
Một nhóm nhà khoa học quốc tế đã thành công trong việc bơm carbon dioxide (CO2) xuống sâu dưới lòng đất và biến chất khí độc hại này thành đá. -
Tại sao nên gõ vào lon nước có ga trước khi mở nắp
Nhiều người có thói quen gõ vào lon nước có ga trước khi mở bởi cách làm này giúp ngăn chặn quá trình sủi bọt.
-
Nguy cơ tái diễn thảm họa hồ Nyos làm chết 1.700 người
Cách đây 25 năm một đám mây carbon dioxide (CO2) lan tỏa từ hồ Nyos ở Cameroon bất ngờ ập xuống những ngôi làng quanh hồ, làm chết hơn 1.700 người. Đến hôm nay, các nhà khoa học vẫn chưa giải thích được tại sao khí độc lại thoát ra từ hồ. -
“Băng đá cháy” – phát hiện giúp tìm ra nguồn năng lượng sạch và ổn định trong tương lai.
Trong tương lai, khí thiên nhiên từ những khối đá được thu lượm về từ đáy đại dương và dưới tầng đất đóng băng ở Bắc cực có thể làm khí đốt cho ô tô, ứng dụng trong lò sưởi và phục vụ các nhà máy năng lượng. -
Phát minh cỗ máy sản xuất khí oxy thế hệ mới
Các nhà nghiên cứu thuộc Đại học California, Mỹ đã thành công trong việc chế tạo một thiết bị có thể sản xuất ra oxy không thông qua quá trình quang hợp của thực vật. -
Công ty khởi nghiệp Mỹ hút CO2 từ không trung để chế kim cương
Một công ty khởi nghiệp đang hút CO2 từ bầu trời và tạo ra kim cương. Những viên ngọc quý giờ đây sẽ giúp chúng ta chống lại biến đổi khí hậu. -
Sự sống trên Trái Đất sẽ biến mất vì thiếu CO2
Các nhà khoa học dự đoán sự sống trên “Hành tinh Xanh” sẽ bị xóa sổ trong khoảng chưa đầy 1 tỉ năm nữa và lí do cho sự hủy diệt này là vì sự thiếu hụt lượng khí CO2 trong bầu khí quyển. -
Nồng độ CO2 cao làm giảm khả năng học tập và làm việc
Khí cacbonic (carbon dioxide) từ lâu đã được biết đến là một trong các khí nhà kính gây ra hiện tượng nóng lên toàn cầu. -
Nghiên cứu mới giúp biến khí thải trở lại thành xăng dầu
Ai cũng biết rằng quá trình đốt cháy nhiên liệu như xăng, dầu sẽ thải ra môi trường một lượng lớn khí nhà kính CO2.