xmm-newton
- Dùng tiếng vang bức xạ tia X lập bản đồ hố đen vũ trụ Tiếng vang bức xạ tia X giúp xác định các đặc tính vật chất bị hố đen nuốt chửng, môi trường khí xung quanh hố đen...
- Phát hiện rùng mình về vật thể vũ trụ khiến Trái đất suýt "tận thế" Nhiều hành tinh khác ở nơi cách 160 năm ánh sáng không được may mắn như Trái Đất, đang bị các vật thể tương tự "lột bỏ" lớp hỗ trợ sự sống.
- NASA chụp được “quái vật” khủng khiếp nhất vũ trụ, nuốt cả cụm thiên hà Đài quan sát tia X Chandra của NASA đã bắt được một "chiếc đuôi" rực rỡ dài 1,5 triệu năm ánh sáng, tiết lộ cú "ợ hơi" của thứ được mô tả là "cụm thiên hà lớn khủng khiếp".
- Kính thiên văn NASA/ESA bắt được tia X lạ từ 3 hành tinh "địa ngục" Kính thiên văn tia X Chandra của NASA và vệ tinh XMM-Newton của ESA đã điều tra hoạt động tia X bất thường từ 3 sao lùn trắng và phát hiện 3 vật thể là hành tinh hoặc sao đồng hành mà nó cất giấu.
- Lỗ đen quái vật nổi cơn thịnh nộ "quậy tung" thiên hà chủ Hình ảnh lỗ đen khổng lồ hung hăng, ngăn cản thiên hà chủ của nó sinh ra những ngôi sao mới đã được kính viễn vọng không gian XMM Newton ghi lại.
- 4 kính thiên văn cùng "tóm" được quái vật vũ trụ đang xé bạn đồng hành Các nhà khoa học lần đầu tiên ghi nhận được những luồng gió ấm, lạnh từ một ngôi sao quái vật khi nó tiêu thụ vật chất từ người bạn đồng hành xấu số.
- Một sao lùn trắng sẽ phát nổ trong vài triệu năm tới Kính thiên văn XMM-Newton của Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) đã thu được hình ảnh cận cảnh đầu tiên về một sao lùn trắng đang chuyển động quanh ngôi sao cặp đôi của nó...
- Vũ trụ chứa canxi nhiều hơn chúng ta tưởng Vũ trụ chứa lượng canxin nhiều gấp 1,5 lần so với những tính toán trước đây. Kết luận này được đưa ra bởi các nhà thiên văn học tại viện nghiên cứu vũ trụ SRON của Hà Lan sau khi họ sử dụng đài quan sát XMM-Newton của