Khoa học vũ trụ
Vũ trụ, Khám phá khoa học vũ trụ, những tin khoa học vụ trụ mới nhất, dù là khoa học vũ trụ nasa hay khoa học vũ trụ việt nam đều được cập nhật trong thời gian sớm nhất. Chuyên mục khoa học vũ trụ sẽ giúp bạn khám phá các bí ẩn của vũ trụ huyền bí cũng như hệ mặt trời chúng ta đang sinh sống.
Sao neutron làm lung lay hiểu biết về hố đen vũ trụ
Sự hợp nhất một ngôi sao neutron mới quan sát được đã đặt ra nghi ngờ về cơ chế hình thành hố đen được biết đến từ trước đến nay.
NASA/ESA tung ảnh "vua quái vật" trọng lượng 65 triệu Mặt trời
"Vua quái vật" đang tàn sát những vật thể xung quanh dữ dội đến mức làm "lóa mắt" các kính viễn vọng dù cách chúng ta tận 240 triệu năm ánh sáng.Xuất hiện tiếng động lạ từ tàu vũ trụ Boeing Starliner không người
"Tiếng động lạ" được báo cáo bởi một trong 2 phi hành gia đang bị mắc kẹt ngoài vũ trụ do sự cố của tàu vũ trụ Boeing Starliner.
Những bức ảnh hiếm hoi trên bề mặt Kim tinh
Kim tinh có khí hậu khắc nghiệt, nên tàu vũ trụ chỉ tồn tại trong thời gian rất ngắn sau khi hạ cánh.Khám phá thần tốc, giới khoa học đã tiến sát đến việc xác định vật chất tối
Kết quả mới từ máy dò vật chất tối nhạy nhất thế giới đã khoanh vùng giới hạn tốt nhất từ trước đến nay đối với các hạt được gọi là WIMP.NASA ấn định ngày trở về của tàu Starliner nhưng không đem theo phi hành đoàn
Sau 12 tuần “mắc kẹt” trên Trạm vũ trụ quốc tế (ISS), tàu vũ trụ Starliner của tập đoàn Boeing cuối cùng cũng được lên lịch trở về nhà vào ngày 6/9.Nhóm nghiên cứu Trung Quốc đề xuất hệ thống phòng thủ hạt nhân đối phó tiểu hành tinh
Nhóm nhà nghiên cứu Trung Quốc đề xuất phát triển hệ thống phòng thủ hạt nhân toàn cầu để đối phó các tiểu hành tinh đe dọa Trái đất.
Lịch quan sát Mặt trăng "vô hình" vào hôm nay 3/9
Ngày 3/9, Mặt Trăng xuất hiện ở giữa Trái Đất và Mặt Trời, khi đó, chúng ta gần như nhìn thấy chính xác một nửa bán cầu không được chiếu sáng của vệ tinh này khiến nó gần như trở nên vô hình.Lộ diện 6 "hành tinh từ hư không" nặng gấp hàng ngàn lần Trái đất
Siêu kính viễn vọng James Webb đã chụp được 6 vật thể sơ sinh có thể đại diện cho trạng thái "lửng lơ" giữa hành tinh và ngôi sao.Bầu trời đêm tháng 9 kỳ thú bởi hàng loạt hiện tượng hiếm gặp
Hội Thiên văn Hà Nội (HAS) cho biết, tháng 9 năm nay sẽ diễn ra nhiều hiện tượng thiên văn thú vị nhất trong năm.10 bức ảnh cho thấy sự bao la của vũ trụ
Nếu ai đó nói với bạn rằng vũ trụ rất rộng lớn. Hãy hỏi lại anh ta: Vậy nó lớn cỡ nào? Đó là một câu hỏi khiến bất kì ai đều cứng họng. Bạn chỉ có thể tưởng tượng được phần nào sự vĩ đại của vũ trụ khi xem hết những bức ảnh dưới đây.Hóa ra Trái đất không phải là trung tâm của vũ trụ!
Với sự tiến bộ vượt bậc của công nghệ kính viễn vọng và các thiết bị quan sát hiện đại, các nhà khoa học đã xác định được rằng đường kính của vũ trụ quan sát được là khoảng 93 tỷ năm ánh sáng.Bí ẩn những hành tinh đơn độc lớn bằng Trái đất lang thang trong Dải Ngân hà
Một kính thiên văn sắp ra mắt của NASA có thể phát hiện ra hơn 400 hành tinh đơn độc có kích cỡ bằng Trái Đất đang lang thang trong Dải Ngân hà.Quan sát được cảnh 2 thiên hà va chạm nhau tạo ra hố đen
Đây cũng là lần đầu tiên các nhà khoa học có thể quan sát hiện tượng hai thiên hà đang va chạm nhờ vào hình ảnh X-quang năng lượng cao.Tìm ra hành tinh đáng sợ có thể có sự sống
Một số hành tinh mà trước đây các nhà khoa học cho là "địa ngục" lại có thể là thế giới sự sống tiềm năng.Tàu vũ trụ cách Trái đất 23 tỷ km đang làm gì?
2 tàu vũ trụ “song sinh” Voyager 1 và Voyager 2 vẫn tiếp tục khám phá vũ trụ 45 năm sau khi phóng đi từ Trái đất và cách xa hành tinh 22 giờ ánh sáng.Vật thể sáng gấp 10 triệu lần Mặt trời, phá vỡ định luật vật lý
Một ngôi sao phát tia X nằm trong thiên hà Messier 82 cách Trái Đất khoảng 12 triệu năm ánh sáng, sáng đến mức phá vỡ định luật vật lý.Hình ảnh vũ trụ lớn nhất từ kính viễn vọng 10 tỷ USD
Dựa trên dữ liệu từ kính viễn vọng James Webb, các nhà khoa học đã tạo ra bức ảnh rộng nhất về các thiên hà thuộc vũ trụ sơ khai.Những điều bạn chưa biết về thiên thạch
Thiên thạch là gì? Một câu hỏi nghe rất quen thuộc, tưởng chừng dễ ấy thế mà nó đã và đang đánh đố không ít người.Vì sao các ngôi sao lại có độ sáng khác nhau?
Khi chúng ta ngước nhìn lên bầu trời sao sẽ phát hiện ra rằng, trong vô vàn những vì sao đó, có ngôi sáng, có ngôi tối, độ sáng của chúng rất khác nhau.