Bí ẩn ít biết về thiên thạch cổ Gujba mới phát hiện

Một thiên thạch cổ đại có tên gọi là Gujba vừa được phát hiện có chứa những bí ẩn được giải mã cực kỳ thú vị.

Công trình do tiến sĩ Jonathan Oulton - Viện Khoa học Trái đất, đại dương, thiên thạch Munir Humayun thực hiện, ông đã phát hiện ra một thiên thạch cổ đại mới và đặt tên nó là Gujba.


Thiên thạch Gujba được hình thành từ bụi rác trong hệ thống năng lượng Mặt trời.

Bằng công nghệ tia laser tinh vi, quang phổ kế và hệ thống phân tích kỹ thuật cao tại phòng thí nghiệm khoa học FSU, tiến sĩ đã tiến hành phân tích thành phần hóa học của thiên thạch cổ Gujba cũng như giai đoạn, lịch sử hình thành.

"Chúng tôi cố gắng làm sáng tỏ nguồn gốc của nó nhờ sự can thiệp của khoa học". Hiện Oulton đang theo sát từng bước một công trình này.

Nhiều nhà khoa học cho rằng thiên thạch Gujba được hình thành từ bụi rác trong hệ thống năng lượng Mặt trời.

Nhưng tiến sĩ Oulton cho rằng, Gujba có thể có một lịch sử địa chất phức tạp hơn thế nhiều, nó có thể là kết quả của vụ va chạm giữa một hành tinh mẹ và một tiểu hành tinh, sau đó Gujba có thể rơi lại trên vành đai của tiểu hành tinh đó.

Theo đó, nó là kết quả kết tinh từ những mảnh vụn nóng chảy trong quá trình va chạm giữa hai hành tinh.

Toàn bộ công trình nghiên cứu sẽ được công bố trên tạp chí Geochimica et Cosmochimica Acta.

Cập nhật: 08/03/2016 Theo kienthuc
Danh mục

Công nghệ mới

Phần mềm hữu ích

Khoa học máy tính

Phát minh khoa học

AI - Trí tuệ nhân tạo

Khám phá khoa học

Sinh vật học

Khảo cổ học

Đại dương học

Thế giới động vật

Danh nhân thế giới

Khoa học vũ trụ

1001 bí ẩn

Ngày tận thế

Chinh phục sao Hỏa

Kỳ quan thế giới

Người ngoài hành tinh - UFO

Trắc nghiệm Khoa học

Lịch sử

Khoa học quân sự

Tại sao

Địa danh nổi tiếng

Bệnh và thông tin bệnh

Y học - Sức khỏe

Môi trường

Bệnh Ung thư

Virus Covid 19

Ứng dụng khoa học

Khoa học & Bạn đọc

Câu chuyện khoa học

Công trình khoa học

Sự kiện Khoa học

Thư viện ảnh

Góc hài hước

Video