Các vệ tinh tan chảy trong bầu khí quyển Trái đất như thế nào?

Cơ quan Vũ trụ Châu Âu (ESA) đã công bố trên trang web của mình một video về thí nghiệm trong đó một phần của vệ tinh không gian bị tan chảy trong đường ống gió plasma.

Trong vai trò thành tố thí nghiệm đã chọn thanh định hướng từ tính, một trong những phần dày đặc nhất của vệ tinh. Mục đích thí nghiệm là tìm hiểu xem các vệ tinh đốt cháy trong khí quyển như thế nào để giảm thiểu nguy cơ các mảnh vỡ của nó rơi xuống Trái đất.


Về lý thuyết, các bộ máy khi đi vào khí quyển cần cháy hoàn toàn.

"Về lý thuyết, các bộ máy khi đi vào khí quyển cần cháy hoàn toàn. Trên thực tế, một vài bộ phận dù sao chăng nữa cũng vẫn tiếp cận Trái đất mà một số trong chúng đủ lớn để gây ra tổn hại nghiêm trọng", ESA nhận xét.

Cơ quan này dẫn ví dụ là trường hợp xảy ra vào năm 1997, khi một thùng nhiên liệu 250kg của tên lửa rơi xuống chỉ cách 50 mét là tới ngôi nhà trên trang trại ở bang Texas..

Cần lưu ý rằng, ngoài các thanh từ tính xuyên qua khí quyển, các thành tố vệ tinh khác như dụng cụ quang học, những chiếc thùng đựng, các thiết bị dẫn động nội địa sản xuất và con quay hồi chuyển, cũng có thể xâm nhập Trái đất thông qua bầu khí quyển.

Cập nhật: 21/06/2019 Theo Dân Trí
Danh mục

Công nghệ mới

Phần mềm hữu ích

Khoa học máy tính

Phát minh khoa học

AI - Trí tuệ nhân tạo

Khám phá khoa học

Sinh vật học

Khảo cổ học

Đại dương học

Thế giới động vật

Danh nhân thế giới

Khoa học vũ trụ

1001 bí ẩn

Ngày tận thế

Chinh phục sao Hỏa

Kỳ quan thế giới

Người ngoài hành tinh - UFO

Trắc nghiệm Khoa học

Lịch sử

Khoa học quân sự

Tại sao

Địa danh nổi tiếng

Bệnh và thông tin bệnh

Y học - Sức khỏe

Môi trường

Bệnh Ung thư

Virus Covid 19

Ứng dụng khoa học

Khoa học & Bạn đọc

Câu chuyện khoa học

Công trình khoa học

Sự kiện Khoa học

Thư viện ảnh

Góc hài hước

Video