Chống biến đổi khí hậu bằng cách hạn chế dùng nhiên liệu hóa thạch

"Các cuộc đàm phán nhằm duy trì gia tăng nhiệt độ toàn cầu thêm 20C vào cuối thế kỷ này: sẽ không đạt được mục tiêu chống biến đổi khí hậu trên phạm vi toàn cầu", theo cảnh báo của các nhà khoa học (những người đã đưa ra cảnh báo đầu tiên về sự nóng lên toàn cầu).

"Hiện nay, nồng độ CO2 trong khí quyển ước tính vào khoảng gần 389 phần triệu (ppm); cần giảm nồng độ CO2 trong khí quyển xuống thấp hơn 350ppm để ngăn chặn các sự kiện thảm khốc như: sự tan chảy của các sông băng; mực nước biển gia tăng nhanh chóng và lượng lớn khí mê-tan (từ bên dưới lớp băng vĩnh cửu) được phát thải vào khí quyển", theo James Hansen, giám đốc của Viện Nghiên cứu Không gian Goddard của NASA ở New York, Hoa Kỳ: "đã có một quan niệm sai lầm phổ biến rộng rãi giữa các nhà đàm phán khí hậu quốc tế họp tại Durban, Nam Phi, khi cho rằng: duy trì mức gia tăng nhiệt độ toàn cầu thêm 200C vào cuối thế kỷ này là mục tiêu "an toàn" nhằm ngăn chặn tình trạng biến đổi khí hậu".

Tiến sĩ Hansen, "cha đẻ của khám phá về sự nóng lên của khí hậu toàn cầu", lần đầu tiên nêu lên vấn đề này tại phiên điều trần Thượng viện Hoa Kỳ vào năm 1988.

"Hãy kiềm chế mạnh mẽ lượng phát thải khí CO2 trên phạm vi toàn cầu bằng cách hạn chế đốt nhiên liệu hóa thạch", theo Tiến sĩ Hansen.

Hồ Duy Bình (Belfasttelegraph.co.uk)
Danh mục

Công nghệ mới

Phần mềm hữu ích

Khoa học máy tính

Phát minh khoa học

AI - Trí tuệ nhân tạo

Khám phá khoa học

Sinh vật học

Khảo cổ học

Đại dương học

Thế giới động vật

Danh nhân thế giới

Khoa học vũ trụ

1001 bí ẩn

Ngày tận thế

Chinh phục sao Hỏa

Kỳ quan thế giới

Người ngoài hành tinh - UFO

Trắc nghiệm Khoa học

Lịch sử

Khoa học quân sự

Tại sao

Địa danh nổi tiếng

Bệnh và thông tin bệnh

Y học - Sức khỏe

Môi trường

Bệnh Ung thư

Virus Covid 19

Ứng dụng khoa học

Khoa học & Bạn đọc

Câu chuyện khoa học

Công trình khoa học

Sự kiện Khoa học

Thư viện ảnh

Góc hài hước

Video