Cực quang được tạo ra từ gió Mặt trời như thế nào?

Tại sao chúng ta có thể thấy được những ánh sáng lộng lẫy trên bầu trời đêm vùng cực Bắc và cực Nam - gọi là cực quang?

Các hạt chứa năng lượng cao bắn ra từ vành nhật hoa của Mặt trời, bay về phía Trái đất và gặp các hạt trung hòa trong tầng khí quyển của chúng ta, cuối cùng những ánh sáng và màu sắc phi thường tạo ra.

Video dưới đây sẽ giải thích cho chúng ta từng giai đoạn của hiện tượng ngoạn mục này.

Cực quang là gì?

Trong thiên văn học, cực quang là một hiện tượng quang học được đặc trưng bởi sự thể hiện đầy màu sắc của ánh sáng trên bầu trời về đêm, được sinh ra do sự tương tác của các hạt mang điện tích từ gió Mặt trời với tầng khí quyển bên trên của hành tinh. Những dải sáng này liên tục chuyển động và thay đổi làm cho chúng trông giống như những dải lụa đầy màu sắc trên bầu trời.

Gió mặt trời là gì?

Gió Mặt trời là một luồng hạt điện tích giải phóng từ vùng thượng quyển của Mặt trời. Khi gió này được phát ra từ những ngôi sao khác với Mặt Trời của chúng ta thì nó còn được gọi là gió sao.

Cập nhật: 12/08/2024 Dân Trí
Danh mục

Công nghệ mới

Phần mềm hữu ích

Khoa học máy tính

Phát minh khoa học

AI - Trí tuệ nhân tạo

Khám phá khoa học

Sinh vật học

Khảo cổ học

Đại dương học

Thế giới động vật

Danh nhân thế giới

Khoa học vũ trụ

1001 bí ẩn

Ngày tận thế

Chinh phục sao Hỏa

Kỳ quan thế giới

Người ngoài hành tinh - UFO

Trắc nghiệm Khoa học

Lịch sử

Khoa học quân sự

Tại sao

Địa danh nổi tiếng

Bệnh và thông tin bệnh

Y học - Sức khỏe

Môi trường

Bệnh Ung thư

Virus Covid 19

Ứng dụng khoa học

Khoa học & Bạn đọc

Câu chuyện khoa học

Công trình khoa học

Sự kiện Khoa học

Thư viện ảnh

Góc hài hước

Video