Hổ mang chúa vặn nát một thành viên nguy hiểm trong nhóm "Tứ đại nọc độc"

Con mồi của hổ mang chúa là một loài rắn cực kỳ nguy hiểm.

Tại một con suối nhỏ, một cuộc chiến sinh tử đã diễn ra vô cùng nảy lửa giữa một con rắn hổ mang chúa (Tên khoa học là Ophiophagus hannah) và một con rắn hổ mang Ấn Độ (Tên khoa học là: Naja naja) - một trong 4 thành viên của nhóm 'Tứ đại nọc độc' ở Ấn Độ.

Mặc dù sở hữu nọc độc chết người những không chỉ hổ mang Ấn Độ nói riêng mà đa số các loài rắn độc nói chung, kể cả những loài rắn cực độc như cạp nong, cạp nia và rắn hổ lục... cũng không thoát khỏi răng nanh của loài rắn dài nhất thế giới là hổ mang chúa.

Tuy nhiên, hổ mang chúa không chỉ mạnh về nọc độc mà ngay cả tốc độ của nó cũng rất nhanh (nên còn gọi là rắn hổ mây, có thể di chuyển 5,4 m/s) và sức mạnh thì đủ để hạ gục cả một con trăn vua (Tên khoa học Python reticulatus) to lớn.


Đa số các loài rắn không thoát khỏi răng nanh của loài rắn dài nhất thế giới là hổ mang chúa.

Lần này nó đã sử dụng sức mạnh của mình để vặn xoắn con mồi trong khi ngoạm vào đầu của nạn nhân, cuối cùng thì nạn nhân của nó cũng không thể thoát khỏi số mệnh trở thành bữa ăn ngon lành cho kẻ thù của mình.

Cập nhật: 21/12/2021 Theo Tổ Quốc
Danh mục

Công nghệ mới

Phần mềm hữu ích

Khoa học máy tính

Phát minh khoa học

AI - Trí tuệ nhân tạo

Khám phá khoa học

Sinh vật học

Khảo cổ học

Đại dương học

Thế giới động vật

Khoa học vũ trụ

Danh nhân thế giới

Ngày tận thế

1001 bí ẩn

Chinh phục sao Hỏa

Kỳ quan thế giới

Người ngoài hành tinh - UFO

Trắc nghiệm Khoa học

Khoa học quân sự

Lịch sử

Tại sao

Địa danh nổi tiếng

Hỏi đáp Khoa học

Y học - Sức khỏe

Môi trường

Bệnh Ung thư

Ứng dụng khoa học

Câu chuyện khoa học

Công trình khoa học

Sự kiện Khoa học

Thư viện ảnh

Video