Nhật thực hiếm quét qua 3 châu lục

Hiện tượng thiên văn hiếm hôm qua xuất hiện ở Bắc Mỹ, Châu Phi và Châu Âu, cho phép người dân quan sát được nhật thực một phần và toàn phần.

>>> Nhật thực sẽ quét qua châu Phi, châu Âu và Mỹ


Nhật thực xuất hiện đầu tiên ở Mỹ vào rạng sáng ngày ngày 3/11 (giờ địa phương), sau đó di chuyển về phía đông qua Đại Tây Dương và châu Phi. (Ảnh: EPA)


Nhật thực một phần xuất hiện ở Norfolk, Virginia, Mỹ. (Ảnh: Space)


Hiện tượng nhật thực xảy ra khi mặt trăng nằm giữa trái đất và mặt trời trong khi di chuyển, và che khuất toàn bộ hoặc một phần mặt trời. Hình ảnh nhật thực một phần được quan sát tại Tây Ban Nha. (Ảnh: EPA)


Nhiều người dân ở Lisbon, Bồ Đào Nha, sử dụng một loại kính đeo đặc biệt để quan sát nhật thực. (Ảnh: EPA)


Một người đàn ông đang ghi lại hình ảnh nhật thực toàn phần quét qua Bồ Đào Nha. (Ảnh: EPA)


Nhật thực một phần được quan sát từ đền Jerusalem, Israel. (Ảnh: EPA)


Nhật thực một phần được quan sát từ Sidon, miền nam Lebanon. (Ảnh: EPA)


Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) gọi hiện tượng này là nhật thực lai, một kiểu trung gian giữa nhật thực toàn phần và nhật thực hình khuyên. Ở một số điểm có thể quan sát thấy là nhật thực toàn phần trong khi ở những nơi khác nó lại là nhật thực hình khuyên. (Ảnh: EPA)


Nhật thực toàn phần quan sát thấy được ở một số nước châu Phi, rõ nhất ở công viên quốc gia Sibiloi, Kenya. (Ảnh: AP)


Hình ảnh mặt trăng ăn mặt trời khi quan sát từ Nairobi, Kenya. (Ảnh: AP)


Người dân ở Uganda quan sát hiện tượng nhật thực toàn phần quét qua một số nước châu Phi. (Ảnh: EPA)

Theo VNE
Danh mục

Công nghệ mới

Phần mềm hữu ích

Khoa học máy tính

Phát minh khoa học

AI - Trí tuệ nhân tạo

Khám phá khoa học

Sinh vật học

Khảo cổ học

Đại dương học

Thế giới động vật

Danh nhân thế giới

Khoa học vũ trụ

1001 bí ẩn

Ngày tận thế

Chinh phục sao Hỏa

Kỳ quan thế giới

Người ngoài hành tinh - UFO

Trắc nghiệm Khoa học

Lịch sử

Khoa học quân sự

Tại sao

Địa danh nổi tiếng

Bệnh và thông tin bệnh

Y học - Sức khỏe

Môi trường

Bệnh Ung thư

Virus Covid 19

Ứng dụng khoa học

Khoa học & Bạn đọc

Câu chuyện khoa học

Công trình khoa học

Sự kiện Khoa học

Thư viện ảnh

Góc hài hước

Video