Hiện tượng kỳ quái được tìm thấy gây xôn xao giới khoa học. Cụ thể, các vết sọc sáng tuyến tính này dài từ 100-1000 mét chồng chéo lên nhau trên bề mặt Mặt trăng sao Thổ.
Các vết sọc sáng tuyến tính trên bề mặt Mặt trăng sao Thổ này dài từ 100-1000 mét. (Nguồn ảnh: phys).
Cụ thể, ngày 26/10, các nhà khoa học thuộc Viện nghiên cứu khoa học hành tinh Alex Patthoff bất ngờ quan sát Mặt trăng sao Thổ Dione thì phát hiện nhiều vết sọc sáng tuyến tính trên bề mặt.
Các vết sọc sáng tuyến tính trên bề mặt Mặt trăng sao Thổ này dài từ 100-1000 mét, sọc ngắn nhất chỉ 5km, tất cả các vết sọc chồng chéo lên nhau, với đủ kiểu dạng xuất hiện. Mà nguyên nhân gây ra có thể la do các vật liệu phản ứng có trên bề mặt mặt trăng này.
Hoặc có thể là do rung chuyển địa chất làm vật chất bụi năng lượng bị tác động phản ứng vật lý tạo ra các luồng sáng. Kiểu hiện tượng tương tự này từng có trên sao chổi 67P.
Tuy nhiên, mọi thứ cũng mới chỉ là phỏng đoán bởi hiện tượng này xảy ra quá nhanh nên các nhà khoa học khó kiểm soát hay tìm kiếm bằng chứng để nghiên cứu.