Phát hiện một ngôi sao nổ tung phía sau một đám mây bụi

Trong lúc các nhà thiên văn học sử dụng kính viễn vọng không gian Spitzer để tìm kiếm một lỗ đen siêu lớn ở trung tâm của một thiên hà xa xôi, nhóm nghiên cứu bất ngờ phát hiện ra một đám mây bụi nóng bất thường. Sau khi nghiên cứu sâu hơn, các nhà khoa học kết luận rằng nhiệt độ bất thường gây ra bởi sự bùng nổ của một ngôi sao lớn nhiều hơn 50 lần so với mặt trời của chúng ta.

Nhưng trước khi bùng nổ, nó đã 2 lần bật ra khí vào không gian, sau đó khí ngưng tụ thành đám mây bụi và hấp thụ nhiệt lượng thoát ra từ vụ nổ và chuyển thành sức nóng nhờ vậy mà máy dò bức xạ hồng ngoại của kính viễn vọng spitzer mới phát hiện ra.

Các nhà thiên văn đã trình bày phát hiện này trên trên tạp chí Astrophysical trong tháng 10/2010. Các nhà thiên văn đã dự đoán rằng trong khoảng một thập kỷ, những tàn tích của vụ nổ trên sẽ va chạm vào đám mây bụi.

Nếu điều này xảy ra, các kính viễn vọng tia X sẽ phát hiện ra các hiệu ứng. Và một loại sao băng không quan sát được trước đây cũng sẽ được nhận dạng.

------------------------------------------------------------------------------------------

Hồ Duy Bình
Địa chỉ
:  Trung tâm Thông tin Thư viện – Đại học Tiền Giang- số 119, ấp Bắc, phường 5,TP. Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang.
Email: hoduybinhdhtg@cooltoad.com

Hồ Duy Bình
Danh mục

Công nghệ mới

Phần mềm hữu ích

Khoa học máy tính

Phát minh khoa học

AI - Trí tuệ nhân tạo

Khám phá khoa học

Sinh vật học

Khảo cổ học

Đại dương học

Thế giới động vật

Danh nhân thế giới

Khoa học vũ trụ

1001 bí ẩn

Ngày tận thế

Chinh phục sao Hỏa

Kỳ quan thế giới

Người ngoài hành tinh - UFO

Trắc nghiệm Khoa học

Lịch sử

Khoa học quân sự

Tại sao

Địa danh nổi tiếng

Bệnh và thông tin bệnh

Y học - Sức khỏe

Môi trường

Bệnh Ung thư

Virus Covid 19

Ứng dụng khoa học

Khoa học & Bạn đọc

Câu chuyện khoa học

Công trình khoa học

Sự kiện Khoa học

Thư viện ảnh

Góc hài hước

Video