ình trạng nhầm thuốc
- Vì sao nhà khoa học thường dùng chuột làm thí nghiệm? Chuột bạch được sử dụng phổ biến trong nghiên cứu khoa học, nhưng trên thực tế đây là một sự lựa chọn ngẫu nhiên hay có yếu tố nào gì đặc biệt ở chúng?
- Sương mù bí ẩn giết người hàng loạt Năm 1986, một trận sương mù bí ẩn bất ngờ bao phủ một khu vực dân cư gần hồ Nyos ở Cameroon đã cướp đi mạng sống...
- 11 sự thật khoa học thú vị Cuộc sống bận rộn khiến chúng ta dễ dàng quên rằng quanh mình còn rất nhiều điều bất ngờ thú vị. Dưới đây là những sự thật đáng kinh ngạc mà nhiều người vẫn nghĩ là khoa học viễn tưởng.
- Bí mật chưa có lời giải dưới lòng hồ Lost ở Oregon Hầu hết các tháng trong năm, Lost trông giống như bao nhiêu mặt hồ khác - phẳng lặng và yên bình. Nhưng khi mùa Đông đến, một miệng hố bí ẩn xuất hiện và bắt đầu tháo hết nước hồ, để lại một cảnh quan cằn cỗi, khiến các nhà khoa học phải bối rối trong suốt nhiều thế kỷ.
- Lý giải hiện tượng nguy hiểm xảy ra khi đổ đồng nóng chảy vào một tảng băng Hôm nay chúng ta hãy thử đến với một thí nghiệm khá thú vị: đổ đồng nóng chảy lên một tảng băng.
- Phần màu xanh trên cục tẩy dùng để làm gì? Truyền thuyết kể rằng phần màu xanh này có khả năng tẩy mực...
- Thêm bằng chứng sao Hỏa từng có sự sống Các nhà khoa học mới công bố hình ảnh thung lũng trên sao Hỏa được cho là dấu tích từng tồn tại sự sống trên hành tinh này.
- Cá mặt trăng - Loài cá quý hiếm trong sách đỏ Việt Nam Cá mặt trăng hay cá mặt trời, tên khoa học là Mola Mola là loài cá thuộc họ Cá mặt trăng, trong bộ cá nóc.
- Sư tử trắng thoát khỏi cảnh 'giam cầm' Tổ chức Sư tử trắng toàn cầu chuẩn bị đưa một gia đình sư tử trắng thuộc hàng cực hiếm sẽ được trả về môi trường tự nhiên để cứu chúng khỏi tình cảnh bị nuôi nhốt nhân tạo.
- Các nhà khoa học Nga xác định đất Mặt trăng nguy hiểm đối với con người Các nguyên tố vi lượng trong thành phần của đất Mặt trăng có thể gây kích ứng da và đường hô hấp, làm tổn thương gan, thận và hệ thần kinh trung ương.