ó biển
- Trung Quốc sắp khai thác băng cháy ở Biển Đông Trung Quốc lên kế hoạch khai thác băng cháy, một nguồn năng lượng có thể chiết xuất khí đốt tự nhiên, ở Biển Đông vào năm 2017.
- Giải mã "tuyết ấm" bí ẩn của biển Chết Một bí ẩn lâu đời dưới lòng Biển Chết vừa được khai phá: đó là sự hiện diện của một loại tuyết kỳ lạ, ấm hơn nhiều so với tuyết thông thường
- Báo động tình trạng suy giảm san hô tại Biển Đông Sự bùng nổ kinh tế của Trung Quốc đã và đang đe dọa nghiêm trọng môi trường sống và khiến diện tích các rạn san hô tại Biển Đông suy giảm đáng kể.
- Vẻ đẹp bất ngờ của các sinh vật phù du dưới kính hiển vi Các vi sinh vật sống trôi nổi trong nước biển hiện ra rõ nét qua các hình ảnh phóng đại từ hàng chục tới hàng trăm lần dưới kính hiển vi.
- Những bức ảnh động vật hoang dã tuyệt đẹp đạt giải thưởng ở Anh Ban tổ chức Giải thưởng ảnh động vật hoang dã Vương quốc Anh vừa công bố những tác phẩm xuất sắc nhất.
- Cá kiếm dài hơn 4 mét lọt lưới ngư dân Trung Quốc Con cá kiếm khổng lồ nặng gần 310kg ngay sau đó được một thương lái đưa ra chợ xẻ thịt bán.
- Trung Quốc phát hiện trữ lượng khí hydrate lớn ở Biển Đông Bộ Đất đai và Tài nguyên Trung Quốc vừa công bố, phát hiện một trữ lượng khí hydrate (băng cháy) lớn ở lưu vực sông Châu phía bắc Biển Đông.
- Con người đã đi vào vũ trụ từ rất lâu, nhưng tại sao biển sâu vẫn là điều bí ẩn đối với nhân loại? Có gì ở biển sâu? Con người thậm chí đã đi vào vũ trụ từ rất lâu, tại sao biển sâu trong Trái đất vẫn chứa nhiều bí ẩn đối với nhân loại như vậy?
- Đẩy mạnh thực thi pháp luật cứu loài bò biển Thực thi pháp luật đang được coi là giải pháp then chốt có thể cứu bò biển (Dugong dugon) - một trong những loài động vật có vú ở biển bị đe dọa nhiều nhất trên thế giới - khỏi nguy cơ biến mất vĩnh viễn. Và đây cũng là mục tiêu mà dự án bảo tồn tại quốc gia châu Phi Mozambique do Chương trình Cứu lấy các loài quanh ta (Save Our Species - SOS) tài trợ tr
- Loài chim hậu đậu khi ở trên cạn lại là bậc thầy săn mồi dưới nước Khi phát hiện thấy cá, chúng sẽ lao xuống mặt nước với tốc độ va chạm lên đến 100 km/giờ; con mồi dường như khó có cơ hội trở tay khỏi đòn tấn công chớp nhoáng này, tuy nhiên nếu chúng kịp tránh chim ó biển sẽ tiếp tục dùng chân và cánh để “truy sát”.