ôzone
- Vì sao lỗ hổng tầng ozone tập trung ở Nam Cực? Sự suy giảm nghiêm trọng ozone tầng bình lưu vào cuối đông đầu xuân ở Nam Cực, thường được biết đến với tên "lỗ hổng tầng ozone", lần đầu được phát hiện ở Nam Cực năm 1985.
- Xuất hiện lỗ thủng ozone tại Bắc Cực Theo các nhà khoa học, mới đây đã xuất hiện lỗ thủng ozone tại khu vực Bắc Cực. Ở độ cao cách mặt đất khoảng 20km, nồng độ ozone đã giảm tới 80%.
- Tên lửa có thể phá hoại tầng ozone Khói thoát ra trong các vụ phóng tên lửa có thể bào mòn tầng ozone, tạo điều kiện cho các tia tử ngoại có hại từ mặt trời xâm nhập vào trái đất.
- Dấu hiệu khả quan trong công tác phục hồi tầng ozone Trong một báo cáo gần đây nhất thì những nỗ lực quốc tế nhằm ngăn chặn sự hủy hoại tầng ozone đã đạt được những thành công bước đầu.
- Trái đất thủng lỗ mới, lớn gấp 7 lần lỗ thủng tầng ozone Nam Cực Tầng ozone của Trái Đất đã xuất hiện một lỗ thủng mới cực lớn, hoạt động tất cả các mùa ở tầng bình lưu thấp hơn vùng nhiệt đới
- Tầng ozone bảo vệ Trái Đất đối mặt với mối đe dọa mới Các nhà khoa học đã phát hiện trong tầng bình lưu các lớp hợp chất dichloromethane, hiện không nằm trong danh sách cấm của Nghị định thư Montreal.
- Tầng ozone đang hồi phục sau nhiều năm suy thoái Hôm nay 11/9, Liên Hiệp Quốc (LHQ) công bố nghiên cứu cho thấy tầng ozone bảo vệ Trái đất trước tác hại của tia cực tím đang phục hồi sau nhiều năm suy thoái.
- Tầng ozone chỉ phục hồi sau 40 năm nữa Xinhua dẫn lời ông Geir Braathen, một chuyên gia thuộc WMO, nói rằng, trong thập kỷ qua, tầng ozone bình lưu tại vùng Bắc Cực và Nam Cực cũng như trên toàn cầu không giảm thêm, nhưng nó vẫn chưa thật sự phục hồi.
- Ích lợi bất ngờ từ đại dịch: Tầng ozone hồi phục nhanh hơn dự kiến 15 năm Biện pháp cách ly và giãn cách xã hội không chỉ giúp hạn chế lây lan COVID-19 mà còn gián tiếp giúp giảm đáng kể ô nhiễm tầng ozone.
- Ozone trong khí quyển sao Kim Tàu thăm dò Venus Express của Cơ quan Không gian châu Âu (ESA) đã có một phát hiện rất quan trọng khi tìm thấy một lớp ozone khá dày trong bầu khí quyển sao Kim.