Đại Tây Dương
- Giải mã nguyên nhân dẫn đến nắng nóng kỷ lục tại châu Âu Các quan sát cho thấy những đợt nắng nóng tháng 6 tương tự cách đây một thế kỷ có nền nhiệt thấp hơn những đợt nắng nóng tháng 6 ngày nay khoảng 4 độ C.
- Phát hiện mới cho thấy: Cá mập hổ không hề sợ hãi mỗi khi gặp bão lớn Các nhà khoa học dự báo mùa bão Đại Tây Dương sẽ kéo theo những cơn bão dữ dội đến bờ biển đông Mỹ.
- Tại sao máy bay từ Mỹ đến châu Âu có thể đạt vận tốc âm thanh? Dòng tia thổi qua Đại Tây Dương mạnh đến mức những chuyến bay từ Mỹ tới châu Âu đang đạt tốc độ tương đương vận tốc âm thanh.
- Duy nhất con sông nhỏ này trên thế giới chảy vào hai đại dương Trên thế giới, có một dòng nước duy nhất cùng chảy vào cả Đại Tây Dương và Thái Bình Dương, đó là con sông nhỏ North Two Ocean.
- Những loài động vật phải tự "tiến hóa" để thích nghi và tồn tại đến ngày nay Tiên hóa diễn ra một cách vô cùng ngẫu nhiên nhưng đôi khi chúng lại là con đường để tự thích nghi và giúp cho những loài này có thể sống sót với con người.
- Italy biến cua xanh xâm hại thành món ăn Người dân ở đảo Sicily tìm cách thích nghi với cua xanh xâm hại đang phát triển bùng nổ về số lượng bằng cách biến chúng thành món ăn.
- Tại sao Đại Tây Dương ngày càng "phình ra" trong khi Thái Bình Dương ngày càng co lại? Mọi thứ xung quanh chúng ta đều thay đổi liên tục, và mặc dù có thể diễn ra chậm hơn so với bình thường, nhưng nó vẫn đang diễn ra ngay trước chúng ta.
- Các cơn bão năm nay có sức tàn phá hơn những năm trước? Mùa bão Đại Tây Dương 2018 đã đến, những cơn bão đầu mùa có thể là dấu hiệu cho thấy bão năm nay sẽ mạnh hơn nhiều.
- Tại sao Đại Tây Dương đang mở rộng trong khi Thái Bình Dương co lại? Mọi thứ trên Trái Đất luôn thay đổi, sự thật là các mảng kiến tạo đang có sự giãn nở và co lại mặc dù nó diễn ra với tốc độ rất chậm.
- Bão mới Milton tăng cấp nhanh chóng, "khủng khiếp" thế nào mà dự báo mạnh thứ 4 trong năm 2024? Bão Milton - cơn bão mới nhất trong mùa bão Đại Tây Dương 2024 đã mạnh lên thành bão cuồng phong, tâm điểm đổ bộ nước nào?